Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Áp dụng công thức thức tính năng lượng ε = hc λ mà bước sóng ánh sáng λ đ > λ v > λ l do đó ε L > ε V > ε Đ
Chọn D
+ Ta có: K = m - m 0 c 2
= m 0 1 - v 2 c 2 - m 0 c 2
= m 0 1 - 0 , 6 c 2 c 2 c 2 = 1 4 m 0 c 2
Đáp án A
Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng W = W đ + W t
Cách giải:
Ta có: W = W d + W t ⇒ W d = W − W t = m ω 2 A 2 2 − m ω 2 x 2 2
Khi x = A 2 2 ⇒ W d = m ω 2 A 2 2 − m ω 2 . A 2 2 2 2 = m ω 2 A 2 4
Đáp án D
Phương pháp: Thế năng đàn hồi:
Cách giải:
Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: Δ l 0 = m g k = 0,2.10 80 = 0,025 m = 2,5 c m
Biên độ dao động của con lắc: A = 7 , 5 - Δ l 0 = 7 , 5 - 2 , 5 = 5 c m
Ta có: Δ l 0 < A
Chọn chiều dương hướng xuống
⇒ Vị trí lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất là vị trí lò xo không giãn cũng không nén: Δ l = 0
Thế năng đàn hồi tại vị trí đó: W t = 1 2 k Δ l 2 = 1 2 80. ( 0 ) 2 = 0 J
Đáp án A
+ Phương trình dao động của hai con lắc lò xo:
+ Khoảng cách giữa hai vật nặng của hai con lắc lò xo tại thời điểm t là:
+ Trong quá trình dao động, độ chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A:
+ Động năng của con lắc M cực đại W dM = kA 2 2 = 0 , 12 J khi vật M ở VTCB. Khi đó ta biểu diễn được vị trí của vật N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác (M và N lệch pha nhau góc π/6).
Chọn đáp án C
+ Khi tăng dần tần số lực cưỡng bức thì biên độ dao động cưỡng bức tăng dần.. Tới khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng thì biên độ đạt cực đại, sau đó tăng tiếp tần số lực cưỡng bức thì biên độ dao động giảm dần.
+ Vì f = 3 Hz < f 0 và f = 4 Hz < f 0 nên A1 < A2 < A3
Đáp án A
Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì chùm ánh sáng là một chùm hạt, hạt ánh sáng gọi là phôton. Photon luôn chuyển động và có năng lượng ε = h f