Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sau 12 ngày đêm, cuộc tập kích bằng máy bay của Mĩ trong đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi, nhiều chiếc rơi trên bầu trời Hà Nội.
- Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ và là chiến thắng oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc của quân dân ta.
- Do tầm vóc quan trọng của nó, chiến thắng này được gọi là trận “Điện Biên Phủ trên không”.
Tên một số loại khoáng sản ở nước ta: Dầu mỏ,Khí tự nhiên, Than, Sắt, Thiếc, Đồng, Bô-xít, Vàng, A-pa-tit,… – Chỉ những nơi có mỏ sắt, a-pa-tít, bô-xít, dầu mỏ: + Sắt: Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Tĩnh. + Dầu Mỏ: Thềm lục địa phía Đông Nam với các mỏ Bạch Hổ, Rạng Đông, Rồng….
- Sáng 20 - 12 - 1946: Bác Hồ đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
- Thu - đông 1947: Chiến thắng Việt Bắc
- Thu - đông 1950: Chiến thắng Biên giới thu - đông
- 17 giờ 30 phút ngày 7 - 5 - 1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ
LLVT Thủ đô ra đời từ trong phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng Thủ đô. Cán bộ, chiến sĩ xuất thân từ mọi tầng lớp nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng, giúp đỡ, che chở, đùm bọc mà từng bước trưởng thành. Mục tiêu chiến đấu của LLVT Thủ đô là giành và giữ vững độc lập, tự do cho quê hương đất nước, cho dân tộc, mang lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Vì mục tiêu, lý tưởng cao đẹp đó, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ LLVT Thủ đô trong bất cứ tình huống nào cũng luôn sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Cán bộ, chiến sĩ của các đội cảm tử quân trong kháng chiến chống thực dân Pháp, của các đơn vị chiến đấu và phục vụ chiến đấu trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc luôn sẵn sàng hy sinh tính mạng để tiêu diệt quân thù, nhiều đồng chí bị thương nặng vẫn không rời trận địa, chiến đấu đến hơi thở cuối cùng...Sự hy sinh và chiến công của họ, góp phần bảo vệ, giữ vững thành quả cách mạng, bảo vệ tính mạng, tài sản của Nhà nước và của nhân dân, được nhân dân tin cậy, yêu mến. ( Nếu có sai thì nói mik sửa lại nhe!)
LLVT Thủ đô ra đời từ trong phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng Thủ đô. Cán bộ, chiến sĩ xuất thân từ mọi tầng lớp nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng, giúp đỡ, che chở, đùm bọc mà từng bước trưởng thành. Mục tiêu chiến đấu của LLVT Thủ đô là giành và giữ vững độc lập, tự do cho quê hương đất nước, cho dân tộc, mang lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Vì mục tiêu, lý tưởng cao đẹp đó, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ LLVT Thủ đô trong bất cứ tình huống nào cũng luôn sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Giai đoạn lịch sử | Thời gian | Sự kiện lịch sử tiêu biểu |
Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945) | 1858 - 1864 | Khởi nghĩa Bình Tây Đại nguyên soái – Trương Định. |
5/7/1885 | Cuộc phản công ở kinh thành Huế, bùng nổ phong trào Cần Vương. | |
1904 – 1907 | Phong trào Đông Du. | |
5/6/1911 | Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. | |
3/2/1930 | Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. | |
1930 - 1931 | Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh. | |
1945 | Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. | |
2/9/1945 | Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập. | |
Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945) | 19/2/1946 | Toàn quốc đứng lên kháng chiến chống Pháp. |
Thu – đông 1947 | Chiến dịch Việt Bắc. | |
Thu – đông 1950 | Chiến dịch Biên giới. | |
7/5/1954 | Chiến thắng Điện Biên Phủ. | |
Xây dựng đất nước ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ở miền Nam (1954 – 1975) | 17/1/ 1960 | “Đồng khởi” bùng nổ ở Bến Tre. |
30/1/1968 | Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân. | |
12/1972 | Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. | |
27/1/1973 | Kí hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. | |
30/4/1975 | Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. | |
Xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong cả nước (1975 đến nay). | 25/4/176 | Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam thống nhất |
6/11/1979 | Khởi công xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình. |
5 sự kiện em cho là tiêu biểu nhất đó là:
- Ngày 3/2/1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
- Tháng 8/ 1945: Cách mạng tháng Tám thành công
- Ngày 7/8/1954: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
- Ngày 27/1/1973: Hiệp định Pa – ri được kí kết, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
- Ngày 30/4/1975: Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Vì 5 sự kiện này chính là những dấu mốc lịch sử quan trọng trong lịch sử nước ta giai đoạn 1858 đến nay.
Câu 1: Vào những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã? *
A. Tập trung đầu tư phát triển kinh tế.
B. Đặt ách thống trị và tăng cường bóc lột, vơ vét tài nguyên của nước ta.
C. Đẩy mạnh và phát triển hệ thống giáo dục trên cả nước.
D. Từ bỏ dã tâm xâm lược nước ta, chuyển giao chính quyền cho triều đình Huế.
em chỉ biết trả lời câu 1 thôi vì em mới học lớp 4.Tết Mậu Thân năm 1968 quân ta đã lừa địch để địch đánh vào khe xanh nhưng quân ta đánh thật là ở Sài Gòn
1. Hoàn cảnh:
- Mâu thuẫn trong nội bộ nươc Mĩ sau cuộc bầu cử năm 1968, tạo điều kiện cho ta tiếp tục đấu tranh chống Mĩ cứu nước.
- Trung ương Đảng đã ra chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam trong tình thế tương quan lực lượng có lợi cho ta.
2. Diễn biến:
- Ngày 31 - 1 - 1968, cuộc tập kích của quân chủ lực vào các đô thị miền Nam đã mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy.
- Diễn ra qua 3 đợt: từ đêm 30 - 1 đến ngày 25 - 2; tháng 5 và 6; tháng 8 và 9 - 1968.
- Quân dân ta ở miền Nam đồng loạt tiến công và nổi dậy ở 37/44 tỉnh, 4/6 đô thị lớn, 64/242 quận lị và ở hầu khắp các “ấp chiến lược”, các vùng nông thôn.
- Tại Sài Gòn, Quân giải phóng tiến công các vị trí đầu não của địch... phá hủy một khối lượng lớn vật chất và phương tiện chiến tranh của chúng.
3. Kết quả:
- Nhiều lực lượng mới chống Mĩ, chống chính quyền Sài Gòn ra đời.
- Mặt trận đoàn kết dân tộc chống Mĩ, cứu nước được mở rộng.
- Tổ chức Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình ở Sài Gòn, Huế và toàn miền Nam, đại diện cho các tầng lớp trí thức, tư sản dân tộc tiến bộ ở các thành thị, được thành lập.
4. Ý nghĩa:
- Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
- Chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
- Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước .
Câu 1: Vì trước sự tàn sát của Mĩ-Diệm , nhân dân miền Nam không thể chịu đựng mãi , không còn con đường nào khác , buộc phải vùng lên phá tan thế kìm kẹp
Câu 2: Đêm 2 tháng 1 năm 1960, ban lãnh đạo tỉnh Bến Tre họp tại xã Tân Trung, quyết định: "phát động một tuần lễ toàn dân đồng khởi, diệt ác ôn, phá thế kìm kẹp, giải phóng nông thôn, làm chủ ruộng vườn" và quyết định khởi nghĩa thống nhất từ ngày 17 tháng 1 đến ngày 25 tháng 1.
Câu 3: Phong trào đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, tạo ra bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam: chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Cho 1 tíc nhé cảm ơn