Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là quần thể
Chọn đáp án D.
- Thuyết tiến hóa hiện đại đã phát triển quan niệm về chọn lọc tự nhiên của Đacuyn ở các điểm:
+ Chọn lọc tự nhiên không tác động riêng lẽ đối với từng gen mà đối với toàn bộ vốn gen, trong đó các gen tương tác thống nhất.
+ Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động tới từng cá thể riêng lẻ mà tác động đối với cả quần thể, trong đó các cá thể quan hệ rang buộc nhau.
+ Làm rõ vai trò của chọn lọc tự nhiên theo khía cạnh là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa.
- Đối với ý 3, chọn lọc tự nhiên dựa trên cơ sở tính biến dị và di truyền đã xuất hiện ở học thuyết của Đacuyn chứ không phải do thuyết tiến hóa hiện đại mở rộng quan niệm của Đacuyn nên ta loại ý này.
Đáp án B
(1) Giao phối không ngẫu nhiên không thay đổi tần số alen, thay đổi thành phần kiểu gen.
(2) Chọn lọc tự nhiên à thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen theo một hướng xác định.
(3) Đột biến gen thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen chậm chạp và vô hướng.
(4) Giao phối ngẫu nhiên à không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen.
Chọn D
Theo quan niệm tiến hoá hiện đại, những nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể là II và III.
Giao phối không làm thay đổi tần số alen của quần thể
Chọn B
Nhắc đến “nhân tố tiến hóa” ta nghĩ ngay đến thuyết tiến hóa hiện đại vì ở thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại mới có khái niệm các nhân tố tiến hóa.
(1) Đúng. Tác động của chọn lọc tự nhiên là đến khả năng sống sót và sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. Suy cho cùng là khả năng truyền lại vật chất di truyền cho đời sau thể hiện chủ yếu qua khả năng sinh sản.
(2) Sai. Chọn lọc tự nhiên luôn tác động lên quần thể. Trong khái niệm CLTN có nhắc đến CLTN là sự phân hóa về khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
(3) Đúng. Đây là tác động của các yếu tố ngẫu nhiên, cụ thể là hiện tượng “thắt cổ chai”.
(4) Sai. Ta biết được giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể mà chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
Chọn B.
Giải chi tiết:
Các nhận xét đúng là: 1,4,5,6
Ý (2), (3) sai vì cơ quan tương đồng phản ánh tiến hóa phân ly ; cơ quan tương tự phản ánh tiến hóa đồng quy
Ý (7) sai vì bản chất của CLTN là phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể
Ý (8) sai vì CLTN tác động lên từng cá thể
Chọn B
Đáp án C
P = 0,6AA : 0,3Aa : 0,1 aa. Do chỉ giao phối cùng kiểu hình.
Nên những con đỏ chỉ lai với đỏ, trắng lai với trắng. Nên để sinh ra F1 thì cách đặt giao phổi P:
+ 0,9 [(2/3AA : 1/3Aa) x (2/3AA : 1/3Aa)]
G: 5/6A : l/6a 5/6A : l/6a
à F1: 0,9[35/36A-: l/36aa]
+ 0,l[aaxaa] à : 0,1 aa.
Vậy F1: aa = 0,9. 1/36 + 0,1 = 12,5% = 1/8
Đáp án C
Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là quần thể