Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo nha ^^
Giới thiệu về luận điểm:
Nguyễn Thiếp đã đưa ra những nhận định hoàn toàn đúng đắn về việc học nhưng từ đó cũng có thể thấy rằng: Phương pháp học tập của học sinh, sinh viên hiện nay là chưa đúng đắn. Vẫn còn có hiện tượng gian lận trong thi cử, đến trường không còn mang mục đích học của học sinh, sinh viên hiện nay.
- Giải thích:
+ Học thực chất là sự tìm tòi, học hỏi của mỗi học sinh, sinh viên. Nhưng hiện nay việc học gần như không còn quan trọng đối với một số phần tử học sinh trong học đường. Họ đến trường chỉ nhằm mục đích đạt được thành tích viển vông, không thực tế. Hay đến trường với mong muốn gặp bạn bè để hội tụ chứ kh cần kiến thức. Và việc thi thực chất hiện nay cũng vậy. Thi cử nhưng vẫn có học sinh gian lận, kh trung thực với mong muốn đạt điểm cao.
- Tại sao lại xảy ra hiện tượng như vậy ?
+ Về việc học không thực chất:
++ Do ăn chơi, đua đòi bạn bè nên kh còn muốn đi học. Đi học chỉ mang mục đích "cho vui".
++ Do áp lực từ gia đình, nhà trường với mong muốn con em mình phải có thành tích, phải giỏi, phải học trong sự không thoải mái.
+Về việc thi không thực chất:
++Do lượng kiến thức của mỗi bộ môn trong chương trình giảng dạy là quá lớn làm cho học sinh kh thể tiếp thu đủ kiến thức nên phải gian lận trong thi cử.
++ Do ham muốn thành tích nên gian lận để đạt điểm cao.
- Biểu hiện: Xuất hiện nhiều trong mỗi lớp học, mỗi nhà trường, trong các kì thi đặc biệt là thi đại học hay tốt nghiệp THPT.
- Hậu quả:
+Hình thành nên nhân phẩm không tốt cho bao con người về đạo đức, lối sống.
+ Bao con người có những tấm bằng, chứng chỉ không đúng thực lực của bản thân
+ Cứ như vậy đất nước sẽ hiếm nhân tài vì những tấm chứng chỉ, bằng tốt nghiệp giả.
- Giải quyết: Cần đưa ra biện pháp thiết thực nhất. Mỗi người cha người mẹ cần quan tâm con em mình hơn. Cần có hướng giải quyết mới về phương pháp học tập . Xiết chặt hơn nữa các hành vi gian lận trong thi cử.
- Liên hệ thực tế, liên hệ chính bản thân
- Cảm xúc về luận điểm
Giới thiệu về luận điểm:
Nguyễn Thiếp đã đưa ra những nhận định hoàn toàn đúng đắn về việc học nhưng từ đó cũng có thể thấy rằng: Phương pháp học tập của học sinh, sinh viên hiện nay là chưa đúng đắn. Vẫn còn có hiện tượng gian lận trong thi cử, đến trường không còn mang mục đích học của học sinh, sinh viên hiện nay.
- Giải thích:
+ Học thực chất là sự tìm tòi, học hỏi của mỗi học sinh, sinh viên. Nhưng hiện nay việc học gần như không còn quan trọng đối với một số phần tử học sinh trong học đường. Họ đến trường chỉ nhằm mục đích đạt được thành tích viển vông, không thực tế. Hay đến trường với mong muốn gặp bạn bè để hội tụ chứ kh cần kiến thức. Và việc thi thực chất hiện nay cũng vậy. Thi cử nhưng vẫn có học sinh gian lận, kh trung thực với mong muốn đạt điểm cao.
- Tại sao lại xảy ra hiện tượng như vậy ?
+ Về việc học không thực chất:
++ Do ăn chơi, đua đòi bạn bè nên kh còn muốn đi học. Đi học chỉ mang mục đích "cho vui".
++ Do áp lực từ gia đình, nhà trường với mong muốn con em mình phải có thành tích, phải giỏi, phải học trong sự không thoải mái.
+Về việc thi không thực chất:
++Do lượng kiến thức của mỗi bộ môn trong chương trình giảng dạy là quá lớn làm cho học sinh kh thể tiếp thu đủ kiến thức nên phải gian lận trong thi cử.
++ Do ham muốn thành tích nên gian lận để đạt điểm cao.
- Biểu hiện: Xuất hiện nhiều trong mỗi lớp học, mỗi nhà trường, trong các kì thi đặc biệt là thi đại học hay tốt nghiệp THPT.
- Hậu quả:
+Hình thành nên nhân phẩm không tốt cho bao con người về đạo đức, lối sống.
+ Bao con người có những tấm bằng, chứng chỉ không đúng thực lực của bản thân
+ Cứ như vậy đất nước sẽ hiếm nhân tài vì những tấm chứng chỉ, bằng tốt nghiệp giả.
- Giải quyết: Cần đưa ra biện pháp thiết thực nhất. Mỗi người cha người mẹ cần quan tâm con em mình hơn. Cần có hướng giải quyết mới về phương pháp học tập . Xiết chặt hơn nữa các hành vi gian lận trong thi cử.
- Liên hệ thực tế, liên hệ chính bản thân
- Cảm xúc về luận điểm
- Cổ nhân xưa từng nói: '' Nhân bất học , bất tri lí''. Nguyễn Thiếp dữa vào đó để khẳng định rằng:'' Người không học không biết rõ đạo''.
- Tác giã đã phê phán nền chính học từ trước đến nay đều bị thất truyền. Mục tiêu cao quý của việc học bị xem nhẹ. Mà thay vào đó là lối học cầu danh lợi, coi trọng hình thức hơn thực tài.
- Trong văn bản, tác giả cũng đưa ra những phương pháp học tập:
+ Mở các trường học, để tiện đâu học đó. Cốt yếu là để cho mọi người đc đi học.
+ Bắt đầu từ dễ đến khó, rồi nâng dần lên,
+Học rộng rồi tóm lược lại
+Học phải đi đôi với hành.
*Ngày nay, trong xã họ vẫn tồn tại các phương án trên:
- Muốn biết phải học, học thì phải thực hành. Đất nước ta đang trên đà phát triển nếu cứ như '' học cầu danh lợi'' thì sẽ mãi dậm chân tại chỗ. Vì thế ngày nay chính phủ nước ta cũng đã quy định , đúng tuổi phải cho trẻ em đi học. Học từ từ rồi nâng cao, thường xuyên luyện tập thực hành. Tuy nhiên, nhiều người còn chưa ý thức được.
Tham Khảo
-Nguyễn Thiếp nêu mục đích của việc học là học làm người
=> Em hoàn toàn đồng ý . Vì :
+ Ta học làm người là để phát triển nhân cách
+ Ta học làm người là để cùng chung sống với những người xung quanh
+Ta học làm người là để khẳng định vị trí của bản thân trong xã hội
-Theo em , học để làm người trong thời đại ngày nay thì cần học những gì và học như thế nào?
+ Học ăn học nói học gói học mở
+ Học phải đi đôi với hành
+ Học chăm chỉ , kiên trì , đam mê
tham khảo
Nguyễn Thiếp nêu mục đích của việc học là học làm người
=> Em hoàn toàn đồng ý . Vì :
+ Ta học làm người là để phát triển nhân cách
+ Ta học làm người là để cùng chung sống với những người xung quanh
+Ta học làm người là để khẳng định vị trí của bản thân trong xã hội
-Theo em , học để làm người trong thời đại ngày nay thì cần học những gì và học như thế nào?
+ Học ăn học nói học gói học mở
+ Học phải đi đôi với hành
+ Học chăm chỉ , kiên trì , đam mê
Theo quan điểm của Nguyễn Thiếp, điều quan trọng nhất trong việc học đó là học vì mục đích cao quý: “Biết rõ đạo”. Học để “biết rõ đạo”, nghĩa là học để làm người, học để sống tốt, cư xử đúng chuẩn mực. Qua việc học, con người được tu dưỡng về đạo đức, có tri thức vừa giúp tự hoàn thiện mình, vừa góp phần phụng sự đất nước.