Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bè là cái bè trên sông
Bạn là các bè trên sông làm bạn với nhau
Thành kiến : cách nhìn nhận có phần thiên lệch từ trước , khó thay đổi .
Còn Lực điền : ng lm ruộng khỏe mạnh ( Lực , mạnh ; điền = ruộng )
nếu bạn đã học thì chắc bạn sẽ biết
- Trợ từ là những từ thường đi kèm một từ khác trong câu có tác dụng nhằm nhấn mạnh hay biểu thị một sự vật, hiện tượng nào đó được nói đến trong câu.
+ Trợ từ nhấn mạnh: "những, cái, thì, mà, là ...."
+ Trợ từ đánh giá sự vật hiện tượng: "chính, chính là, đích là..."
Từ những ví dụ và dấu hiệu nhận biết là những từ trên thì bạn sẽ xác định được trợ từ.
- Thán từ là những từ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói, người viết, bên cạnh đó còn có vai trò gọi đáp để giãi bày nỗi lòng tâm trạng.
+ Thán từ bộc lộ cảm xúc: ôi, than ôi, hỡi ôi, trời ơi...
+ Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ...
Thán từ có phần dễ nhận biết hơn vì thường đứng đầu câu. Bạn có thể dựa vào những thán từ mình đưa ra ở trên để xác định dễ dàng hơn.
Em tham khảo nha:
Nguồn: Hoidap247
“Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”
+ Không phải là câu phủ định, đó là câu trần thuật
+ Lí Công Uẩn viết như vậy với mục địch: bộc lộ cảm xúc của mình về việc dời đô. Chắc chắn phải dời đổi.
Trẫm rất đau xót về việc đó, chắc chắn dời đổi
Cách viết ở cách thứ 2 không đem lại giá trị biểu đạt cao như cách thứ nhất, không nhằm nhấn mạnh vào vấn đề như cách 1.
Những câu có từ ngữ phủ định:
+ Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. → phủ định nhận định trước đó con voi "sun sun như con đỉa".
+ Đâu có! → phủ định nhận định con voi chần chẫn như cái đòn càn.
- Mấy ông thầy bói có những câu có từ ngữ phủ định để phản bác một ý kiến của người đối thoại.
a,
Nghĩa gốc (tay người)
Nghĩa chuyển (làm nhiều việc 1 lúc)
Nghĩa chuyển (ý nói tự mình dựng lên cơ đồ)
b,
Gợi ý cho em viết nhé:
Giới thiệu về quang cảnh biển trong đoạn trích
Sắc thái của biển
Cảm nhận về thiên nhiên qua hình ảnh biển
Liên hệ thực tế qua cảnh biển mình đã đi hoặc đã thấy...
Kết luận lại
Câu ghép là câu có từ 2 cụm C – V trở lên, không bao chứa nhau. – Mỗi cụm C-V của câu ghép có dạng 1 câu đơn và được gọi chung là 1 vế của câu ghép. VD: Trời mưa to, nước sông dâng cao
có ý nghĩa chỉ nhóm người có mối quan hệ thân thiết và gần gũi.
sai nhá bạn bè toàn đâm sau lưng ta
trước mặt thì nói nói cười cười
sau lưng nham hiểm nói xấu mình