Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : C
A. Sai vì: axit là chất khi tan trong nước phân li ra H+( định nghĩa theo thuyết A-re-ni-ut). Nhiều chất trong phân tử có Hidro nhưng phải axit như: H2O, NH3…
B. Sai vì: các hidroxit lưỡng tính trong thành phần phân tử cũng có nhóm OH: Zn(OH)2, Al(OH)3…
D. Sai vì: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-, nên trong phân tử bazơ luôn có nhóm OH (định nghĩa theo thuyết A-re-ni-ut)
Theo thuyết A-rê-ni-ut thì:
– Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
Ví dụ: HCl → H+ + Cl–
– Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–
Ví dụ : NaOH → Na+ + OH–
– Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.
Zn(OH)2 ⇔ Zn2+ +20H– ; Zn(OH)2 ⇔ ZnO2-2 + 2H+
2. Những axit mà tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion H+ gọi là các axit nhiều nấc.
Ví dụ : H2SO4, H3PO4….
Những bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion OH– gọi là các bazơ nhiều nấc. Ví dụ : Mg(OH)2, Ca(OH)2,….
3. Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. Ví dụ : Na2CO3 → 2Na+ + CO32-
Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+. Muối axit là muối mà anion gốc axit có khá năng phân li ra ion H+.
Sự điện li cùa muối trong nước tạo cation kim loại (hoặc NH4+ , ion phức) và anion gốc axil.
Đáp án C
Các phát biểu đúng là (a); (b)
Phát biểu c sai vì các chất có cùng công thức phân tử nhưng có công thức cấu tạo khác nhau là đồng phân của nhau.
Phát biểu d sai vì phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng xác định.
Phát biểu e sai C 9 H 14 Cl 2 có độ bất bão hòa k = 2, không có vòng benzen trong phân tử.
Trong số các phát biểu trên, có 2 phát biểu đúng là (b) và (c).
Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :
Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O thì X có thể là ankin, akađien hoặc benzen và các đồng đẳng.
Đồng phân là những chất khác nhau có cùng công thức phân tử.
Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng xác định.
Hợp chất C9H14BrCl có độ bất bão hòa bằng 2 nên phân tử không thể có vòng benzen. Phân tử hợp chất hữu cơ chỉ có thể có vòng benzen khi số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn hoặc bằng 6 và độ bất bão hòa k lớn hơn hoặc bằng 4.
Đáp án C
(a) Đúng.
(b) Sai. Chỉ cần có Cacbon, ví dụ : CCl4
(c) Sai. AgNO3 oxi hóa glucozo
(d) Sai. Đồng đẳng là các chất có công thức cấu tạo tương tự nhau, hơn kém nhau 1 hoặc nhiều nhóm CH2.
(e) Đúng.
Đáp án C
Phát biểu đúng: b) c).
Các phát biểu khác sai vì:
a) Khi đốt cháy hiđrocacbon mạch hở thì X mới là anken.
d) Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.
Không phải tất cả những chất có cùng M là đồng phân của nhau.
VD: CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3 là đồng phân của nhau.
Còn C4H10O và C3H6O2 có cùng CTPT (M = 74) nhưng không phải là đồng phân.
e) Glucozơ và fructozơ mới cùng tạo sobitol.
f) C9H13Cl có π + v = (9.2 + 2 – 13 – 1) : 2 = 3 < 4 nên không có vòng benzen.
Đáp án C
Phát biểu đúng: b) c).
Các phát biểu khác sai vì:
a) Khi đốt cháy hiđrocacbon mạch hở thì X mới là anken.
d) Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.
Không phải tất cả những chất có cùng M là đồng phân của nhau.
VD: CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3 là đồng phân của nhau.
Còn C4H10O và C3H6O2 có cùng CTPT (M = 74) nhưng không phải là đồng phân.
e) Glucozơ và fructozơ mới cùng tạo sobitol.
f) C9H13Cl có π + v = (9.2 + 2 – 13 – 1) : 2 = 3 < 4 nên không có vòng benzen.
Đáp án C