Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em đồng ý , Vì : - Trước khi Pháp xâm lược nhà Nguyễn không giải quyết được cuộc khủng hoảng mà còn làm cho cuộc khủng hoảng ấy thêm trầm trọng gây mất khối đại đoàn kết dân tộc - Khi thực dân Pháp xâm lược với tư cách là người đứng đầu của nước Việt Nam đã không kêu gọi toàn thể nhân dân chiến đấu không phát động cuộc chiến tranh nhân dân - Nhà Nguyễn đặt lợi ích của dòng họ lên trên lợi ích của dân tộc . Từng bước nhu nhược đầu hàng bằng một loạt các bản hiệp ước nhâm Tuất Giáp Tuất hác-măng và pa-tơ-nốt - Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.
Em đồng ý, Vì :
- Trước khi Pháp xâm lược nhà Nguyễn không giải quyết được cuộc khủng hoảng mà còn làm cho cuộc khủng hoảng ấy thêm trầm trọng gây mất khối đại đoàn kết dân tộc
- Khi thực dân Pháp xâm lược với tư cách là người đứng đầu của nước Việt Nam đã không kêu gọi toàn thể nhân dân chiến đấu không phát động cuộc chiến tranh nhân dân
- Nhà Nguyễn đặt lợi ích của dòng họ lên trên lợi ích của dân tộc . Từng bước nhu nhược đầu hàng bằng một loạt các bản hiệp ước nhâm Tuất Giáp Tuất hác-măng và pa-tơ-nốt
- Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.
Tham khảo
việc nhà Nguyễn để mất nước là tất yếu hay không tất yếu
Đánh giá như vậy, chẳng khác nào việc mất nước là tất yếu, yếu thua mạnh, người văn minh chiến thắng người lạc hậu. Để làm rõ trách nhiệm chủ quan của nhà Nguyễn trong việc để mắt nước vào cuối thế kỉ XIX, phải thấy được việc mất nước là một quá trình từ không tất yếu cuối cùng chuyển sang tất yếu.
tham khảo
-Việc nhà Nguyễn để mất nước là tất yếu hay không tất yếu
Đánh giá như vậy, chẳng khác nào việc mất nước là tất yếu, yếu thua mạnh, người văn minh chiến thắng người lạc hậu. Để làm rõ trách nhiệm chủ quan của nhà Nguyễn trong việc để mắt nước vào cuối thế kỉ XIX, phải thấy được việc mất nước là một quá trình từ không tất yếu cuối cùng chuyển sang tất yếu.
Tham khảo:
Theo em, nhận định này là đúng vì:
Có thể nói, ngay từ khi bắt đầu xâm lược Việt Nam (1858), khả năng đánh bại Pháp dưới sự lãnh đạo của triều đình không phải là không có, mà do chính sách sai lầm của triều đình đã làm cho các khả năng đề kháng và chiến thắng của quân ta ngày càng hao mòn, khiến địch ngày càng lấn lướt, từng bước thôn tính nước ta.
Dẫn chứng cho điều này là trong thời kì đầu khi Pháp xâm lược cũng đã vấp ngã trước sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta dưới ngọn cờ của triều đình, có lúc chúng tính chuyện rút quân về nước trong lúc gặp nguy nan. Thế nhưng càng về sau, quá trình chiến đấu bị giảm sút, suy yếu dần đã bộc lộ sự bất lực và yếu hèn của triều đình. Triều đình Nguyễn đã nhanh chóng trượt dài trên con đường nội bộ, cầu hòa.
Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.
Và chính những sai lầm đó, những chính sách bảo thủ, lạc hậu của triều Nguyễn là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước và sức sáng tạo của nhân dân. Đến khi thất bại trước cuộc vũ trang xâm lược của thực dân Pháp thì triều Nguyễn lại đổ lỗi cho khách quan và lấy việc ký hiệp ước làm lối thoát duy nhất. Thực ra trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc làm mất nước ta vào tay thực dân Pháp là điều không thể chối cải được.
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.
Tinh thần và thái độ của nhà Nguyễn trong việc kí các hiệp ước với thực dân Pháp từ năm 1862 đến năm 1884 có thể được nhận xét như sau:
- Sự dè dặt và tiềm tàng chống lại ách đô hộ: Trong thời kỳ này, nhà Nguyễn đã tiếp tục giữ lửa tinh thần độc lập và tự chủ, biểu hiện qua việc không hoàn toàn đồng ý với các điều khoản của hiệp ước và cố gắng duy trì sự tự trị của mình. Mặc dù phải ký kết các hiệp ước, nhưng có thể thấy tinh thần không cam chịu ách đô hộ của nhà Nguyễn.
- Thái độ pragmatism: Nhà Nguyễn đã chấp nhận ký kết các hiệp ước với Pháp vì nhận ra rằng không thể đối mặt và chiến đấu trực tiếp với quyền lực của Pháp. Họ đã có thái độ pragmatism và cân nhắc rủi ro để bảo tồn quyền lợi và thông qua các hiệp ước như một cách để tìm kiếm sự tồn tại và phát triển trong bối cảnh chính trị phức tạp.
- Khó khăn và áp lực từ nội bộ: Nhà Nguyễn đối mặt với áp lực và phản đối từ các phần tử trong nội bộ, như quan lại và triều đình cung đình, đối với việc ký kết các hiệp ước với Pháp. Một số người cho rằng nhà Nguyễn đã không thể đứng vững và bảo vệ đất nước trước sự xâm lược của ngoại quốc.
Triều đình đã bỏ bê việc nước,không lo kháng chiến mà còn bán nước cho giặc.
- Triều Nguyễn duy trì chính sách bảo thủ, lạc hậu đối với nhân dân. Giữa thế kỉ XIX, khi Pháp đánh chiếm Việt Nam, có nhiều nhà tư tưởng đề nghị canh tân, đổi mới đất nước. Nhưng nhà Nguyễn đã từ chối con đường này. Nhà Nguyễn vẫn tiếp túc chính sách cai trị cũ, làm cho đất nước ngày càng suy yếu, mất dần sức đề kháng trong cuộc chiến chống Pháp. Như vậy, nhà Nguyễn vì sự ích kỉ của mình đã hy sinh quyền lợi của dân tộc.
- Trong quá trình kháng chiến chống Pháp, nhà Nguyễn còn mắc nhiều sai lầm như từ bỏ con đường vũ trang chống pháp, đi theo con đương thương lượng đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn; không biết chớp lấy thời cơ để giành thắng lợi.
Trong lịch sử Việt Nam, Hòa ước Nhâm Tuất được đánh giá là hòa ước bất bình đẳng “đầu tiên” của Việt Nam ký với Pháp, một “hàng ước” của triều đình Nguyễn.
Vào thời điểm năm 1862, tại Bắc Kỳ đang diễn ra hàng loạt cuộc nổi dậy, đánh phá dữ dội, đáng kể nhất là của Tạ Văn Phụng và Cai Tổng Vàng, Nông Hùng Thạc…Trong khi đó, tại Nam Kỳ, thực dân Pháp đã đánh chiếm được bốn tỉnh: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. Triều đình Nguyễn cho rằng đối phó cùng một lúc với chiến tranh ở Bắc và ở Nam thì rất nguy hiểm, nên vội vã tính cách nghị hòa với Pháp. Theo lịch sử thực tế, nửa đầu năm 1862 lại là thời gian khủng hoảng nhất của quân viễn chinh Pháp ở chiến trường Việt Nam: địch vấp phải khó khăn trước phong trào kháng chiến phát triển mạnh của nhân dân; tác động xấu từ thất bại ở Syrie, sa lầy ở Mexico, làn xóng phản đối trong nước…Động thái nghị hòa của nhà Nguyễn thực sự là may mắn của quân Pháp, trong khi địch đang chuẩn bị đối diện một tình huống xấu. Những năm trước đó, triều đình Huế vẫn tỏ ra câm lặng trước những phương án Pháp đưa ra, nhưng, lần này lại nhanh chóng “nghị hòa và ký kết”.
⇒Triều đình nhà Nguyễn chỉ là bù nhìn,tay sai cho thực dân Pháp.Chỉ lo cho chức vụ của mình mà bán nước bán dân.
tham khảo
Trong lịch sử Việt Nam, Hòa ước Nhâm Tuất được đánh giá là hòa ước bất bình đẳng “đầu tiên” của Việt Nam ký với Pháp, một “hàng ước” của triều đình Nguyễn.
Vào thời điểm năm 1862, tại Bắc Kỳ đang diễn ra hàng loạt cuộc nổi dậy, đánh phá dữ dội, đáng kể nhất là của Tạ Văn Phụng và Cai Tổng Vàng, Nông Hùng Thạc…Trong khi đó, tại Nam Kỳ, thực dân Pháp đã đánh chiếm được bốn tỉnh: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. Triều đình Nguyễn cho rằng đối phó cùng một lúc với chiến tranh ở Bắc và ở Nam thì rất nguy hiểm, nên vội vã tính cách nghị hòa với Pháp. Theo lịch sử thực tế, nửa đầu năm 1862 lại là thời gian khủng hoảng nhất của quân viễn chinh Pháp ở chiến trường Việt Nam: địch vấp phải khó khăn trước phong trào kháng chiến phát triển mạnh của nhân dân; tác động xấu từ thất bại ở Syrie, sa lầy ở Mexico, làn xóng phản đối trong nước…Động thái nghị hòa của nhà Nguyễn thực sự là may mắn của quân Pháp, trong khi địch đang chuẩn bị đối diện một tình huống xấu. Những năm trước đó, triều đình Huế vẫn tỏ ra câm lặng trước những phương án Pháp đưa ra, nhưng, lần này lại nhanh chóng “nghị hòa và ký kết”.
⇒Triều đình nhà Nguyễn chỉ là bù nhìn,tay sai cho thực dân Pháp.Chỉ lo cho chức vụ của mình mà bán nước bán dân.
Nhận xét:
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.
- Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.
- Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.
Em nghĩ :
Xét về âm mưu xâm lược của thực dân Pháp, việc Pháp xâm lược Việt Nam để mở rộng thị trường và thuộc địa là điều tất yếu. Nhưng để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp hay không còn tùy vào thực lực của mình.
Khi Pháp tiến vào nước ta, nhà Nguyễn lại kí với Pháp từ hiệp ước này đến hiệp ước khác, đi từ đầu hàng từng phần đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp mặc dù cuộc đấu tranh của nhân đã làm cho Pháp hoang mang, sợ hãi.
=> Triều đình Nguyễn đã không làm tròn được nhiệm vụ của một người đứng đầu đất nước và để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp