Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo các chuyên gia về điện dân dụng cho biết, khả năng rỏ rỉ khí gas dẫn tới nổ bình gas ở nhiều gia đình có thể do một số nguyên nhân như sau:
Vỏ bình gas bị thủng: Vỏ bình gas bị thủng có thể là do vỏ được làm bằng những chất liệu rởm hay quá trình vận chuyển không đảm bảo an toàn.
Hở van gas: Chủ yếu là do van gas điều áp có chất lượng kém dẫn tới việc gãy hoặc hở van ga. Đây cũng là nguyên nhân chính dẫn tới việc nổ bình gas ở nhiều gia đình như báo chí đã đưa.
Dây gas dẫn cũ: Dây dẫn gas dùng quá lâu khiến quá trình vận chuyển gas từ bình lên bếp không an toàn, cùng với đó là tình trạng dây dẫn gas bị hở. Điều này rất nguy hiểm khi quá trình đun nấu đang diễn ra.
Bình gas giả: Những bình gas không rõ nguồn gốc, không có nhãn mác, không có hạn sử dụng cũng là nguyên nhân dẫn tới rò rỉ khí gas.
Tình trạng rò rỉ khí gas nếu không khắc phục kịp thời sẽ để lại nhiều nguy hiểm tiềm ẩn cho cả gia đình như: ngộ độc khí gas, nổ bình ga, cháy nhà… Với những gia đình có người già và trẻ nhỏ, an toàn khi sử dụng bếp gas luôn phải được đặt lên hàng đầu.
Cách khắc phục sự cố khi rò rỉ khí gasTrước hết khi phát hiện sự cố xì khí gas thì tuyệt đối không sử dụng các thiệt bị có thể sinh ra nhiệt như: không hút thuốc, không bật công tác điện, không sử dụng điện thoại, dùng bật lửa, không đốt nến… Tốt nhất, khi phát hiện xì khí gas nên nhanh chóng ngắt cầu dao điện để cách ly nguồn điện.
Tiếp đến sử dụng đèn pin để tìm kiếm vị trí gas bị hở, đeo khẩu trang, dùng khăn ướt che mặt, dùng khăn nước xà phòng thấm quanh bình gas, ống dẫn ga lên bếp, nếu thấy bong bóng nổi lên thì đó là vị trí bị hở của bình ga. Lúc này bạn cần nhanh chóng thực hiện các biện pháp khẩn cấp như: khóa van của bình gas ngay lập tức, sau đó sử dụng xà phòng cục chà lên vị trí rò rỉ nhằm lấp đầy chỗ rò. Đồng thời, thông thoáng khu vực có hơi gas nhưng không được sử dụng quạt điện.
Bếp gas âm bán tại Vũ Sơn
Trong trường hợp không phát hiện và khống chế được chỗ rò rỉ khí gas, thì phải di chuyển bình gas ra nơi thoáng mát, cách nguồn lửa ít nhất 20m cho đến khi gas trong bình đã thoát hết ra ngoài. Nếu chưa yên tâm bạn có thể thông báo cho lực lượng phòng cháy chữa cháy hoặc nơi cung cấp gas để kịp thời xử trí khi có cháy nổ xảy ra.
2Tuyệt đối tránh tia lửa điện
3Kiểm tra ống dẫn gas và xử lý bình gasCó nhiều cách để đo đường kính của vòi nước máy hoặc ống tre, đường kính vung nồi của gia đình em, sau đây là một trong các cách để xác định đo độ dài đường kính các vật nêu trên:
- Xác định đường kính của vòi nước hoặc ống tre: dùng mực bôi vào miệng vòi nước hoặc đầu ống tre ( đầu ống phải vuông góc với ống tre) rồi in lên mặt giấy để có hình tròn tương đương với miệng vòi nước máy hoặc đầu ống tre. Sau đó cắt theo đường tròn miệng vòi nước hoặc đầu ống tre, gấp đôi hình tròn vừa cắt. Đo độ dài đường gấp là ta xác định được đường kính của vòi nước hoặc ống tre
- Xác định đường kính của vung nồi nấu cơm: tương tự em có thể dùng cách như trên hoặc đặt vung nồi cơm lên một tờ giấy, dùng bút kẻ hai đường thẳng song song tiếp xúc với vung nồi cơm. Đo khoảng cách giữa hai đường thẳng là em xác định được đường kính của vung nồi nấu cơm
tắt quạt,điện khi ra về
mở cửa sổ để gió vào
nếu ko nóng quá thì ko cần bật điều hòa
tận dụng các nguồn ánh sáng từ tự nhiên
- Biện pháp 1: Kiểm soát số lần sử dụng các thiết bị điện trong một ngày.
- Biện pháp 2: Lưu ý thời gian sử dụng của từng thiết bị điện.
- Biện pháp 3: Rút dây điện của các thiết bị không sử dụng như dây sạc điện thoại...
- Biện pháp 4: Hạn chế sử dụng máy sấy tóc, bình đun siêu tốc nhiều lần trong ngày.
- Biện pháp 5: Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.
Nhựa
Đặc điểm: dễ tạo hình, thường nhẹ, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện và bền mới môi trường.
→ Nhựa được dùng để chế tạo nhiều vật dụng trong cuộc sống hằng ngày.
Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các vật liệu bằng nhựa, tránh đặt chúng gần nơi có nhiệt độ cao. Lựa chọn các loại nhựa phù hợp cho mục đích. Tìm hiểu các kí hiệu sử dụng đồ nhựa an toàn.Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần.
Kim loại
Đặc điểm chung: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt.
Một số kim loại có tính chất khác như: tính nhẹ, tính cứng, tính bền,...
Khi sử dụng các vật liệu bằng kim loại cần chú ý về tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt tố của kim loại.
Ví dụ không tiếp xúc trực tiếp với phần dây dẫn điện bị mất lớp nhựa bảo vệ.
Một số kim loại có thể bị gỉ trong môi trường không khí. Vì vậy, để bảo vệ, người ta thường sơn lên bề mặt kim loại.
Cao su
Đặc điểm: bị biến dạng khi chịu tác dụng nén hoặc kéo giãn và trở lại dạng ban đầu khi thôi tác dụng, có khả năng chịu mài mòn, cách điện và không thấm nước.
Khi sử dụng các vật dụng bằng cao su, cần chú ý không nên để chúng ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, tránh tiếp xúc với các hóa chất trong thời gian dài hoặc các vật sắc nhọn.
Thủy tinh
Đặc điểm: Bền, không thấm nước, không tác dụng với nhiều hóa chất. Thủy tinh trong suốt, cho ánh sáng truyền qua.
Khi sử dụng các vật dụng thủy tinh cần cẩn thận để tránh rơi vỡ. Lựa chọn loại thủy tinh phù hợp với mục đích sử dụng.
Gốm
Đặc điểm: cứng, bền với điều kiện môi trường. Nhiều loại gốm cách điện tốt, chịu được nhiệt độ cao.
Gỗ
Đặc điểm: bền chắc và dễ tạo hình. Tuy nhiên, gỗ dễ bị ẩm, mốc hay bị mối, mọt,...phá hoại. Người ta thường xử lí gỗ bằng cách sấy, tẩm hóa chất trước khi đưa vào gia công đồ vật.
- Thể tích khí oxygen cần dùng là:
1950 x 7 = 13650 (L)
- Thể tích không khí cần dùng là:
13650 x 5 = 68250 (L).
Hoặc tính gộp: Thể tích không khí cần dùng là:
1950 x 7 x 5 = 68250 (L).
HT
Thể tích không khí cần dùng là:
1950x7x5=68250( lít )
Đ/S: 68250l
Hok tốt
Đặt thước ngang mặt tròn của các vật đó là ta đo được đường kính
(*) Chọn một điểm A bất kì trên đường tròn trong của ống; đặt thước ngang miệng ống sao cho vạch số 0 trùng với điểm A, quay đầu kia của thước trên cung tròn Bc, khoảng cách lớn nhất trên cung tròn Ab bằng độ dài đường kính trong của ống.
+ Xác định đường kính trong của vòi máy nước hoặc ống tre:
Dùng một thanh tre nhỏ (hoặc bằng bìa nhỏ cứng) đặt ngang miệng ống, đánh dấu hai mép trong của ống rồi dùng thước đo khoảng cách giữa hai dấu đó.
+ Xác định đường kính vung nồi nấu cơm:
Lấy hai quyển sách đặt song song trên bàn. Đặt cái vung lọt khít giữa hai quyển sách, dùng thước đo khoảng cách giữa hai quyển sách đó, đó là đường kính vung.
Chúc bạn học tốt
Câu 1. Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?
A. Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn.
B. Tắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc một số món ăn.
C. Đổ nước vừa đủ khi luộc thực phẩm.
D. Dùng ấm siêu tốc thay cho ấm thường để đun nước.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi quạt điện hoạt động, phãn lớn điện năng tiêu thụ chuyển hoá thành nhiệt năng.
B. Khi quạt điện hoạt động, phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hoá thành thế năng.
C. Phẫn năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ cũng lớn hơn phẫn năng lượng ban đẩu cung cấp cho máy.
D. Phẩn năng lượng hao hụt đi biến đổi thành dạng năng lượng khác.
Câu 3. Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại, cơ năng:
A. Luôn được bảo toàn. B. Luôn tăng thêm.
C. Luôn bị hao hụt. D. Tăng giảm liên tục.
Câu 1: A. Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn.
Câu 2: C. Phẫn năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ cũng lớn hơn phẫn năng lượng ban đẩu cung cấp cho máy.
Câu 3: A. Luôn được bảo toàn.