K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2022

Nguyên nhân sâu xa: do chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh, nhất là chính sách "chia để trị", tìm cách khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội, dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh.

- Nguyên nhân trực tiếp : binh lính người Ấn Độ trong quân đội của thực dân Anh bị đối xử tàn tệ , bị xúc phạm về tinh thần dân tộc và tín ngưỡng nên đã nổi dậy khởi nghĩa.

9 tháng 12 2021

C1: vào năm 1939-1945

C2: -sự phát triển ko đều giữa các nước đế quốc mâu thuẩn giữa các nước đế quốc về thuộc địa càng gay gắt là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh - sự tranh giành thị trường giữa các đế quốc với nhau

 

 

 

 

 

9 tháng 12 2021

C3:- hồng tú toàn; C4: diễn ra vào 1-1-1851 ở quảng tây (trung quốc); C5: vùng Sơn Đông

 

 

 

7 tháng 3 2017

Đáp án: D

4 tháng 10 2016

Quốc tế thứ hai tan rã vì :
- Sau khi Ph. Ăng-ghen qua đời, những phần tử cơ hội chủ nghĩa chống lại học thuyết Mác dần dần chiếm ưu thế trong Quốc tế thứ hai. Tiếp tục sự nghiệp của Ph. Ăng-ghen, một số lãnh tụ cách mạng trong các đảng công nhân như : La-phác-giơ (Pháp), Bê-ben, Rô-da Lúc-xem-bua (Đức)... đã lên tiếng phê phán xu hướng cơ hội, xét lại trái với chủ nghĩa Mác. Tuy nhiên, cuộc đấu tranh này còn nhiều hạn chế.
- Trong những năm đầu thế kỉ XX, cuộc đấu tranh tư tưởng qua các đại hội tiếp theo của Quốc tế thứ hai diễn ra gay gắt và phức tạp giữa khuynh hướng cách mạng và khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa. Đại diện cho khuynh hướng cách mạng là V.I.Lê-nin đã kiên quyết lên án ách thống trị của các nước đế quốc đối với thuộc địa, tích cực đấu tranh cho quyền tự quyết của các dân tộc và kiên trì bảo vệ học thuyết Mác.
- Do sự thiếu nhất trí về đường lối chiến lược, chia rẽ về tổ chức, Quốc tế thứ hai dần đi đến chỗ phân hoá và tan rã khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. 

17 tháng 9 2017

Đệ Nhị Quốc tế còn gọi Quốc tế thứ hai là liên minh quốc tế của các đảng công nhân, được thành lập ngày 14 tháng 07 năm 1889 ở Paris, được phục hưng lại vào các năm 1923 và 1951. Tham dự đại hội thành lập có hầu hết đại biểu các tổ chức công nhân của các nước Châu Âu, Mỹ. Đệ Nhị Quốc tế thông qua các nghị quyết quan trọng: nêu lên sự cần thiết phải thành lập các chính đảng của giai cấp vô sản, đề cao vai trò đấu tranh chính trị, lấy ngày 1/5 hằng năm làm ngày Quốc tế lao động.... Dưới sự lãnh đạo của Friedrich Engels, Đệ Nhị Quốc tế có nhiều đóng góp quan trọng vào việc phát triển phong trào công nhân thế giới. Năm 1895, Friedrich Engels mất, những người theo chủ nghĩa chống lại học thuyết Marx như K. Kautsky, E. Bernstein(1850-1932) dần dần chiếm ưu thế trong Đệ Nhị Quốc tế. Do không thống nhất về chiến lược, chia rẽ về tổ chức nên Đệ Nhị Quốc tế tan rã khi Chiến tranh thế giới I bùng nổ.

21 tháng 10 2018

Đáp án cần chọn là: B

Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Xi-pay là do tín ngưỡng tôn giáo của binh lính Xipay bị xúc phạm nghiêm trọng khi họ phải dùng các đạn pháo có bọc giấy tẩm mỡ bò, mỡ lợn. Muốn bắn loại đạn này, họ phải dùng răng để xé các loại giấy đó, trong khi người lính Xi-pay theo đạo Hindu thì kiêng thịt bò và đạo Hồi thì kiêng thịt lợn

15 tháng 1 2017

Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Xi-pay là do tín ngưỡng tôn giáo của binh lính Xipay bị xúc phạm nghiêm trọng khi họ phải dùng các đạn pháo có bọc giấy tẩm mỡ bò, mỡ lợn. Muốn bắn loại đạn này, họ phải dùng răng để xé các loại giấy đó, trong khi người lính Xi-pay theo đạo Hindu thì kiêng thịt bò và đạo Hồi thì kiêng thịt lợn

Đáp án cần chọn là: B

5 tháng 1 2020

Ngày 18 - 3 - 1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Pa-ri) - là nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân, nhưng gặp phải sự phản kháng quyết liệt của nhân dân Pari. Âm mưu chiếm đồi Mông- mác thất bại. Chi-e phải cho quân chạy về Véc-xai. Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pa-ri và đảm nhiệm vai trò Chính phủ lâm thời.

=> Cuộc tấn công đánh úp đồi Mông-mác của Chi-e là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871

Đáp án cần chọn là: D

10 tháng 4 2017

Đáp án cần chọn là: D  

Ngày 18 - 3 - 1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Pa-ri) - là nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân, nhưng gặp phải sự phản kháng quyết liệt của nhân dân Pari. Âm mưu chiếm đồi Mông- mác thất bại. Chi-e phải cho quân chạy về Véc-xai. Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pa-ri và đảm nhiệm vai trò Chính phủ lâm thời.

=> Cuộc tấn công đánh úp đồi Mông-mác của Chi-e là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871

    

- Khủng hoảng kinh tế đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của TBCN, các nước Đức, Ý, Nhật tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới – thiết lập chế độ phát xít….

- Quan hệ giữa các nước tư bản ngày càng chuyển biến phức tạp. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập (Đức, Ý, Nhật) và (Mỹ, Anh, Pháp) và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ một cuộc chiến tranh mới.

27 tháng 3 2022

tk:

* Nguyên nhân thất bại của pt Cần vương:

- Mang t/c địa phương chưa quy tụ thành 1 khối thống nhất đủ mạnh để chống Pháp.

- Vũ khí thô sơ.

- Lực lượng nhỏ yếu.

- Chưa có đường lối, chiến thuật đúng đắn.

* Nguyên nhân thâts bại của KN Yên Thế :

- Chính quyền pk cấu kết với Pháp cản trở hoạt động của KN.

- Chưa liên kết với các pt yêu nước khác, còn mang tính tự phát.

-Giai cấp lãnh đạo là nông dân nên chưa có đường lối, hệ tư tưởng lãnh đạo đúng đắn.

=> Bài học: 

- Tập hợp các pt thành 1 khối thống nhất để trở nên lớn mạnh.

-Cần có đường lối chính trị đúng đắn.

27 tháng 3 2022

tk:

* Nguyên nhân thất bại của pt Cần vương:

- Mang t/c địa phương chưa quy tụ thành 1 khối thống nhất đủ mạnh để chống Pháp.

- Vũ khí thô sơ.

- Lực lượng nhỏ yếu.

- Chưa có đường lối, chiến thuật đúng đắn.

* Nguyên nhân thâts bại của KN Yên Thế :

- Chính quyền pk cấu kết với Pháp cản trở hoạt động của KN.

- Chưa liên kết với các pt yêu nước khác, còn mang tính tự phát.

-Giai cấp lãnh đạo là nông dân nên chưa có đường lối, hệ tư tưởng lãnh đạo đúng đắn.

=> Bài học: 

- Tập hợp các pt thành 1 khối thống nhất để trở nên lớn mạnh.

-Cần có đường lối chính trị đúng đắn.

Thu gọn