Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghệ thuật truyền thống có ý nghĩa rất quan trọng đối với con người, là đặc sản văn hóa và tinh thần của dân tộc bao đời nay. Cuộc sống ngày càng phát triển. Vì vậy, việc phát huy các giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống trong đời sống hiện nay là rất cần thiết. Việc làm này không chỉ lưu giữu một nét văn hóa truyền thống mà còn giúp cho việc quảng du lịch đất nước phát triển hơn. Giúp cho nền văn hóa dân tộc nhiều màu sắc và ý nghĩa hơn.
Phương pháp giải:
Nêu suy nghĩ bản thân.
Lời giải chi tiết:
Việc phát huy các giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống trong đời sống đương đại có ý nghĩa duy trì, phát huy được nét đẹp văn hóa nghệ thuật dân gian Việt Nam. Trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, nhiều loại hình nghệ thuật mới ra đời thu hút giới trẻ thì việc lưu truyền, phát huy những nét đẹp truyền thống ấy lại càng quan trọng. Đồng thời cũng giúp cho hình ảnh truyền thống tốt đẹp của đất nước Việt Nam được nhiều bạn bè quốc tế đón nhận.
Ý nghĩa việc phát huy các giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống trong đời sống đương đại - mẫu 1
Việc phát huy các giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống trong đời sống đương đại có ý nghĩa duy trì, phát huy được nét đẹp văn hóa nghệ thuật dân gian Việt Nam. Trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, nhiều loại hình nghệ thuật mới ra đời thu hút giới trẻ thì việc lưu truyền, phát huy những nét đẹp truyền thống ấy lại càng quan trọng. Đồng thời cũng giúp cho hình ảnh truyền thống tốt đẹp của đất nước Việt Nam được nhiều bạn bè quốc tế đón nhận.
Ý nghĩa việc phát huy các giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống trong đời sống đương đại - mẫu 2
Nghệ thuật truyền thống có ý nghĩa rất quan trọng đối với con người, là đặc sản văn hóa và tinh thần của dân tộc bao đời nay. Cuộc sống ngày càng phát triển. Vì vậy, việc phát huy các giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống trong đời sống hiện nay là rất cần thiết. Việc làm này không chỉ lưu giữu một nét văn hóa truyền thống mà còn giúp cho việc quảng du lịch đất nước phát triển hơn. Giúp cho nền văn hóa dân tộc nhiều màu sắc và ý nghĩa hơn.
Ý nghĩa việc phát huy các giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống trong đời sống đương đại - mẫu 3
- Việc phát huy các giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống trong đời sống đương đại có ý nghĩa:
+ Bảo tồn, giữ gìn nghệ thuật truyền thống.
+ Làm cho nền nghệ thuật phong phú, đa dạng.
+ Thế hệ trẻ hiểu, biết thêm về loại hình nghệ thuật xa xưa.
Ý nghĩa việc phát huy các giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống trong đời sống đương đại - mẫu 4
Những giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống có ý nghĩa rất quan trọng đối với con người, là đặc sản văn hóa và tinh thần của dân tộc bao đời nay. Hiện nay, khi đất nước trên đà hội nhập và phát triển, có nhiều loại hình thu hút giới trẻ khiến giới trẻ xa rời giá trị truyền thống. Vì vậy, việc phát huy các giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống trong đời sống đương đại có ý nghĩa duy trì, phát huy được nét đẹp văn hóa nghệ thuật dân gian Việt Nam, đồng thời mở rộng và mang văn hóa Việt Nam tới thế giới. Trong thời kỳ hiện đại hóa như hiện nay thì việc các loại hình nghệ thuật, các giá trị văn hóa được bảo tồn, phát triển càng trở nên ý nghĩa hơn. Không chỉ lưu giữu một nét văn hóa truyền thống mà còn giúp cho việc quảng du lịch đất nước phát triển hơn.
- Duy trì bằng cách sinh hoạt biểu diễn hội hè ở các làng xã và khắp cả nước
- Tuy nhiên phát triển không chỉ là nhân rộng địa điểm, tăng số lượng suất diễn mà còn là sự tìm tòi, sáng tạo để đào sâu và phát huy những giá trị vốn có của nghệ thuật múa rối.
Đoạn văn tham khảo
Múa rối nước là sân khấu nghệ thuật đặc sắc của văn hóa lúa nước, ra đời hầu như cùng lúc với sự hình thành nền văn hóa Đại Việt. Do tính đặc sắc của nó, nên từ nghệ thuật mang yếu tố dân gian Múa rối nước đã nhanh chóng trở thành nghệ thuật truyền thống, có thể sánh ngang với Tuồng, Chèo. Tinh hoa Múa rối nước Việt Nam đã được sự ngưỡng mộ trong làng bạn bè thế giới, sân khấu Múa rối nước được xem là bộ môn nghệ thuật “Độc nhất vô nhị”.
Hình ảnh múa rối nước ở Việt Nam (Nguồn ảnh: Internet)
Tuy nhiên do xuất hiện sau so với những môn nghệ thuật khác nên Múa rối nước không tránh khỏi những hạn chế, cộng với mục đích thương mại đã làm cho loại hình nghệ thuật này ngày càng mai một và bị lãng quên. Vì vậy, việc bảo tồn loại hình nghệ thuật này vô cùng cần thiết. Các cấp chính quyền, cơ quan chức năng cần đưa ra các giải pháp hữu hiệu, mỗi người hãy có ý thức trong việc giữ gìn, phát huy loại hình truyền thống mang đậm nét văn hóa Việt Nam. Có như vậy Múa rối nước mới thực sự xứng đáng là một loại hình nghệ thuật đặc sắc có tuổi đời hàng ngàn năm, hội nhập và hòa vào sinh hoạt văn hóa cộng đồng trong giai đoạn hiện nay.
1. Mở bài : “Tôn sư trọng đạo” là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đang ngày càng được phát huy rực rỡ.
2. Thân bài :
- Giải thích các khái niệm : “tôn sư” là lòng tôn kính, thương mến của học trò đối với thầy ; “trọng đạo” là đề cao, xem trọng đạo lí → “tôn sư trọng đạo” là...
- Phân tích, chứng minh :
+ Vai trò của người thầy với sự thành công của người trò : Không thầy đố mày làm nên, người thầy là người dạy ta kiến thức, dạy ta đạo đức, lễ nghĩa... → Chúng ta cần phải biết ơn và trân trọng công lao dạy dỗ của người thầy.
+ Chúng ta luôn tự hào với truyền thống, với phẩm chất cao đẹp của các bậc thầy.
+ “Tôn sư trọng đạo” là biểu hiện của ý thức coi trọng học hành, coi trọng đạo lí làm người.
+(Kết hợp đưa ra dẫn chứng)
- Truyền thống “tôn sư trọng đạo” được nối tiếp như thế nào hiện nay :
+ Hoàn cảnh, điều kiện sống có nhiều thay đổi : điều kiện học tập tốt hơn, đời sống vật chất tinh thần giàu mạnh hơn, giáo dục cũng được coi trọng.
+ Nhà nước ta vẫn luôn cố gắng phát huy giữ gìn truyền thống tốt đẹp ấy bằng hành động, ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 là một ngày ý nghĩa để mỗi người nhớ và trân trọng công lao người thầy.
+ Tuy nhiên, có những học trò đang ngồi trên ghế nhà trường nhưng chưa thực sự ý thức được vấn đề cần phải tôn kính, trân trọng giá trị cao đẹp của người thầy, giá trị của những bài giảng nhiệt huyết.
+ Làm thế nào để phát huy truyền thống “tôn sư trọng đạo” : Lòng tôn kính thầy, coi trọng đạo lí phải xuất phát từ cái tâm trong lòng.
3. Kết bài : Khẳng định tính đúng đắn của câu nói và bài học bản thân.
- Giải thích ý nghĩa của câu nói: "Tôn sư trọng đạo"
+ Thế nào là "Tôn sư"?
+ "Đạo" có nghĩa là gì?
+ Thế nào là "Tôn sư trọng đạo"
- Phân tích và chứng minh: "Tôn sư trọng đạo" là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
+ Kính trọng và đề cao vai trò của người thầy.
+ Coi trọng việc học hành.
+ Coi trọng đạo lí làm người, đề cao nhân nghĩa ...
- Truyền thống "Tôn sư trọng đạo" được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay:
+ Hoàn cảnh, điều kiện sống có những gì thay đổi?
+ Những gì được tiếp tục phát huy? Những gì có sự bổ sung, phát triển? Những hiện tượng nào cần lên án?
- Cần phải làm thế nào để phát huy truyền thống "Tôn sư trọng đạo" trong một thời đại mới?
Trong thời đại mới, việc "Tôn sư trọng đạo" cần phải được xây dựng trên cơ sở tôn trọng và dân chủ. Tôn sư trọng đạo không phải chỉ là một việc làm mang ý nghĩa hình thức. Nó phải xuất phát từ sự tôn kính thực sự của mỗi cá nhân.
- Khẳng định ý nghĩa tốt đẹp của câu nói.
Áo tứ thân là kiểu trang phục truyền thống của phụ nữ miền bắc Việt Nam. Vào thế kỉ 17, để thuận lợi hơn cho việc đồng áng,áo trực lĩnh đã giản tiện thành áo tứ thân. Với chiếc áo này, người mặc có thể buộc hai tà trước để trông gọn gàng hơn. Chiếc áo tứ thân được cấu tạo bởi phần lưng áo gồm hai mảnh vải cùng gam màu ghép lại với nhau, phía trước có hai thân tách rời ra và được buộc lại với nhau, thả trước bụng để tạo sự mềm mại và uyển chuyển khi mặc. Phía trên phần ngực không gài hết mà để lộ chiếc yếm thắm ẩn ở bên trong.Áo tứ thân dài gần chấm gót thường đi kèm với chiếc quần lĩnh đen và thắt lưng lụa màu. Đi cùng với chiếc áo tứ thân phải có chiếc yếm, khăn mỏ quạ, nón quai thao. Hiện nay, hình ảnh chiếc áo tứ thân chỉ còn xuất hiện ở các ngày lễ hội, những nhạc hội âm nhạc truyền thống. Chính vì thế, chúng ta cần đảy mạnh việc phát triển, giữ gìn di sản văn hóa này. Với những cách bảo tồn: tổ chức những buổi triển lãm, biểu diễn trang phục, quay video quảng bá hình ảnh áo tứ thân thì sẽ giúp nhiều người biết đến trang phục truyền thống, đặc trưng này.
Theo em việc này rất cần thiết vì đó là nét đẹp, nét đặc trưng của mỗi dân tộc cần được giữ gìn và phát huy. Những giá trị truyền thống ấy không thể mua được bằng vật chất, đó là bản sắc thể hiện cho vẻ đẹp tâm hồn của dân tộc ta đồng thời cũng cho thấy sự kính trọng đối với thế hệ đi trước, những người đã vĩnh viễn nằm xuống để cho chúng ta có được ngày hôm nay. Việc bảo tồn các giá trị truyền thống sẽ giúp gắn kết nhứng người con của dân tộc với nhau, nhắc nhở mọi người nhớ về cội nguồn góp phần phát triển xã hội văn minh, giàu đẹp,..