Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà Đường đã thực hiện sửa sang lại các đường giao thông thủy, bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận, huyện. Mục đích của chính sách này là: - Thuận tiện cho công cuộc vơ vét và bóc lột tài nguyên thiên nhiên của đất nước và nhân dân ta
Trả lời:
-Nhà Đường đã thực hiện sửa sang lại các đường giao thông thủy, bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận, huyện. Mục đích của chính sách này là: - Thuận tiện cho công cuộc vơ vét và bóc lột tài nguyên thiên nhiên của đất nước và nhân dân ta.
Đáp án C
Nhà Đường đã thực hiện sửa sang lại các đường giao thông thủy, bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận, huyện. Mục đích của chính sách này là:
- Thuận tiện cho công cuộc vơ vét và bóc lột tài nguyên thiên nhiên của đất nước và nhân dân ta.
- Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách thống trị của nhà Đường
- Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt tên mới, nắm quyền cai trị đến tận cấp huyện.
- Tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng các hình thức tô thuế và cống nạp rất nặng nề, đặc biệt là cống nộp quả vải gánh đến tận kinh đô Trường An,Trung Quốc.
Chính sự bóc lột tàn bạo của chính quyền đô hộ đã dẫn tới những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
Chính sách bóc lột của nhà Đường so với các thời trước gay gắt và tàn bạo hơn:
- Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt tên mới, nắm quyền cai trị đến cấp huyện.
- Tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng các hình thức tô thuế và cống nạp rất nặng nề.
- Thuế đã nặng, các quan lại nhà Đường tại An Nam còn tự ý thu thêm cho vào túi của mình.
=> Chính sự bóc lột tàn bạo của chính quyền đô hộ đã dẫn tới những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
Chúc e học tốt
Nhà Đường đã thực hiện sửa sang lại các đường giao thông thủy, bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận, huyện. Mục đích của chính sách này là:
- Thuận tiện cho công cuộc vơ vét và bóc lột tài nguyên thiên nhiên của đất nước và nhân dân ta.
- Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách thống trị của nhà Đường.
Nhà Đường đã thực hiện sửa sang lại các đường giao thông thủy, bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận, huyện. Mục đích của chính sách này là:
- Thuận tiện cho công cuộc vơ vét và bóc lột tài nguyên thiên nhiên của đất nước và nhân dân ta.
- Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách thống trị của nhà Đường.
C. Biến nước ta thành một bộ phận lãnh thổ Trung Quốc.
Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng là *
A. Mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc.
B. Đều được nhân dân Chăm-pa hưởng ứng.
C. Làm chủ được Tống Bình, đánh đuổi quân xâm lược về nước.
D. Buộc nhà Đường phải công nhận nước ta độc lập.
Đâu không phải việc làm trong chính sách cai trị về văn hóa – xã hội của phong kiến phương Bắc ở nước ta?
A. Bắt dân ta theo phong tục của người Hán.
B. Thay đổi các đơn vị hành chính.
C. Đưa người Trung Quốc ở lẫn với dân ta.
D. Bắt dân ta bỏ các tập quán cũ.
1.
Chính sách bóc lột của nhà Đường so với các thời trước gay gắt và tàn bạo hơn, biểu hiện:
- Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt tên mới, nắm quyền cai trị đến cấp huyện.
- Tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng các hình thức tô thuế và cống nạp rất nặng nề.
- Thuế đã nặng, các quan lại nhà Đường tại An Nam còn tự ý thu thêm cho vào túi của mình.
=> Chính sự bóc lột tàn bạo của chính quyền đô hộ đã dẫn tới những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
2.
Nguyên nhân: Do chính sách cai trị tàn bạo của nha Đường
Diễn biến:Cuộc k/n bùng nổ ở Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế), chọn Sa Nam làm căn cứ
Ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa, tấn công Tống Bình. Viên đô hộ Quang Sở Khách chạy về Trung Quốc.
Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.
Ý nghĩa: Thể hiện ý chí, quyết tâm cho nhân dân ta đấu tranh cho độc lập tự do của Tổ quốc
a) Nguyên nhân: Đứng trước nổi khổ của nhân dân bởi ách thống trị Cao Chính Bình.
b) Diễn biến:
- Năm 776 Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm.
- Ít lâu sau, Phùng hưng kéo quân về bao vay phủ Tống Bình. Cao Chính Bình rút vào thành cố thủ, sinh bệnh rồi chết.
c) Kết quả:
- Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị.
- Phùng Hưng mất, Phùng An lên nối nghiệp cha. Năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn ác, Phùng An ra hàng.
3.
Dương Đình Nghệ ( cũng có sách viết là Dương Diên Nghệ ), quê ở làng Ràng, xã Dương Xá, nay thuộc huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá, sinh năm nào không rõ. Dưới thời họ Khúc, Dương Đình Nghệ vừa là hào trưởng của đất Dương Xá. vừa là một trong những bộ tướng của Khúc Hạo.Khi quân Nam Hán xâm lược và đô hộ nước ta, Dương Đình Nghệ quyết chí nổi dậy giành độc lập. Sử cũ cho biết, ông nuôi đến 3000 nghĩa tử (con nuôi) trong nhà, đồng thời, ra sức hiệu triệu hào kiệt bốn phương hợp sức xướng nghĩa. Những nhân vật nổi tiếng đương thời như: Ngô Quyền ở Phong Châu (nay thuộc Sơn Tây, Hà Tây), Đinh Công Trứ ở Trường Châu (Ninh Bình) đều theo về với Dương Đình Nghệ.
Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân ra quét sạch bọn đô hộ Nam Hán, tái lập nền độc lập và tự chủ. Ông tự xưng là tiết độ sứ, cử Đinh Công Trứ làm thứ sử Hoan Châu, Ngô Quyền làm thứ sử Ái Châu.4.
Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra (tiêu biểu là khởi nghĩa Hoàng Sào)
=> Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.
- Khúc Thừa Dụ, được sự ủng hộ của nhân dân, đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ
- Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay đã:
+ Đặt lại các khu vực hành chính.
+ Cử người trông coi mọi việc đến tận xã.
+ Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.
+ Lập lại sổ hộ khẩu.
Câu A
Tick cho mk nhé!
câu A đó bạn