Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể chia văn bản Thạch Sanh thành 4 phần:
- Đoạn 1: Từ đầu…mọi phép thần thông. (Giới thiệu sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh)
- Đoạn 2: Tiếp theo …phong cho làm quận công. (Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lý Thông cướp công)
- Đoạn 3: Tiếp theo…hóa kiếp thành bọ hung.(Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa và con vua Thủy Tề. Mẹ con Lý Thông bị sét đánh)
- Đoạn 4: Phần còn lại. (Thạch Sanh cưới công chúa, làm lui quân 18 nước chư hầu, lên làm vua.)
Phần 1: từ đầu đến lấy làm lạ: Mã Lương học vẽ và có cây bút thần
• Phần 2: tiếp đến vẽ cho thùng: Mã Lương dùng cây bút thần để vẽ công cụ lao động cho người nghèo khổ
• Phần 3: tiếp đến phóng như bay: Mã Lương trừng trị tên địa chủ tham lam
• Phần 4: còn lại: Mã Lương trừng trị tên vua độc ác tham lam
Văn bản Sự tích Hồ Gương có thể chia thành 2 đoạn:
- Đoạn 1 : Từ đầu đến đất nước: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm để đánh giặc
- Đoạn 2 : Phần còn lại: Long Quân sai Rùa Thần lên đòi lại gươm sau khi hết giặc, đất nước hoà bình, thịnh trị
Mình nghĩ chuyện ông lão đánh cá và con cá vàng có thể chia làm 4 đoạn chính
- Đoạn 1: Giới thiệu chung về ông lão và gia đình ông
- Đoạn 2: Giới thiệu hoàn cảnh ông lão gặp cá vàng
- Đoạn 3: Các lần yêu cầu, đề nghị của mụ vợ
- Đoạn 4: Kết cục thảm khốc, đau buồn dành cho mụ vợ.
Phần 1:Từ đầu đến kéo sợi(Gioi thiệu nhân vật hoàn cảnh)
Phần 2:Tiếp theo dến ý muốn của mụ(ông lão thả cá vàng,cá vàng nhiều lần đền ơn ong lão)
Phần 3:Còn lại(Vợ chống ông lão trở lại cuộc sống ngày xưa)
gồm 3 bố cục:
-Mở bài : Từ đầu ... lỗi lạc :Vua sai quan đi khắp nơi để tìm người hiền tài giúp nước.
-Thân bài : Tiếp... nước láng giềng :3 lần thử tài của vua đối với em bé thông minh.
-Kết bài : Phần con lại : Em bé trở thành Trạng Nguyên
- Sự tích Hồ Gươm được chia thành 2 phần:
Phần 1: Từ đầu đến không còn một bóng giặc nào trên đất nước.
Phần 2: Phần còn lại
Văn bản Sự tích Hồ Gương có thể chia thành 2 đoạn:
- Đoạn 1 : Từ đầu đến đất nước: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm để đánh giặc
- Đoạn 2 : Phần còn lại: Long Quân sai Rùa Thần lên đòi lại gươm sau khi hết giặc, đất nước hoà bình
- Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú, qua những kinh nghiệm được tích lũy từ lao động sản xuất.
- Câu chuyện đã đem lại cho cuộc sông tiếng cười hồn nhiên vui vẻ.
- Thông qua các tình huống bất ngờ, truyện đã đem lại cho người đọc, người nghe những tiếng cười vui vẻ, thú vị.
Ý nghĩa của truyện em bé thông minh
- Đề cao sự mưu trí , thông minh của em bé và trí khôn của dân gian .
-Câu chuyên mang tính hài hước , tạo được tiếng cười và đem lại niêm vui cho mọi người
– Bố cục: 3 phần:
• Phần 1: từ đầu đến Long Trang: giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng sự kết duyên của hai người.
• Phần 2: tiếp đến lên đường: Âu cơ sinh ra bọc trứng và việc chia con.
• Phần 3: còn lại: lí giải nguồn gốc con rông cháu tiên.
Bố cục: - Phần 1 (Từ đầu ... Long Trang)
- Phần 2 (tiếp ... lên đường)
- Phần 3 (còn lại)
Ý nghĩa: - Phần 1: giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Phần 2: việc sinh con và chia con.
- Phần: việc lập nước Văn Lang và nguồn gốc dân tộc Việt.
mk nha
Em bé Thông minh 3 đoạn nhé:
- Đoạn 1: Vua tìm người tài
- Đoạn 2: Những thử thách em bé vượt qua
- Đoạn 3: Thành quả mà em bé đạt được.
BỐ CỤC:
a) Mở truyện: Vua sai quan đi khắp nơi tìm người tài giỏi giúp nước. (Từ đầu …. lỗi lạc.)
b) Thân truyện: “Một hôm …. láng giềng.”
- Em bé giải câu đố của quan;
- Em bé giải câu đố vua lần thứ nhất, thứ hai;
- Em bé giải câu đố của Sứ giả nước ngoài.
c) Kết truyện: Phần còn lại – Em bé trở thành trạng nguyên.