K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

'' Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng''

Với cách miêu tả có tính chất ước lệ: thềm hoa, lệ hoa, câu thơ vừa có giá trị gợi hình, vừa có giá trị gợi cảm. Trước mắt người đọc hiện ra khuôn mặt thấm đầy nước mắt, những giọt nước mắt tủi phận, vừa thương cho mình, vừa thương cho cha và em, vừa căm tức cuộc đời ngang trái đã đổ ập tai họa vào gia đình của chính mình. Nàng Kiều vừa bước đi vừa khóc, khóc thay cho số phận bi thảm của mình.

3 tháng 7 2017

Chọn đáp án: B

4 tháng 2 2019

Từ “hoa” trong “lệ hoa” được sử dụng theo nghĩa chuyển, chỉ giọt lệ của người con gái đẹp như Thúy Kiều

14 tháng 7 2019

- Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển.

- Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ điển.

Đọc hai câu thơ sau

"Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,

Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng !"

Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện tuef nhiều nghĩa được không?Vì sao?

Trả lời:

- Nghĩa chuyển

-Không. Vì từ hoa chỉ có tính tạm thời, không làm thay đổi nghĩa của từ

Đọc hai câu thơ sau

"Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,

Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng !"

Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện tuef nhiều nghĩa được không?Vì sao?

Trả lời:

- Nghĩa chuyển

-Không. Vì từ hoa chỉ có tính tạm thời, không làm thay đổi nghĩa của từ

19 tháng 2 2019

Chọn đáp án: A

18 tháng 5 2018

- Nghĩa chuyển

-Không. Vì từ hoa chỉ có tính tạm thời, không làm thay đổi nghĩa của từ

6 tháng 5 2019

Chọn đáp án: D

"Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày''

Là một thiếu nữ sinh ra và lớn lên trong gia đình gia giáo, sống trong cảnh “êm đềm trướng rủ màn che”. Thế mà giờ sắc tài của nàng phải chấp nhận để cho người ta xem xét, vạch vòi, thử, ép. Nàng vô cùng tủi hổ, e thẹn. Nhìn hoa mà thẹn với hoa, nhìn thấy gương mà như thấy da mặt mình dày lên, điều đó cho thấy sự ý thức về nhân phẩm của nàng rất cao.

1 tháng 2 2016
  • Giải thích: 
    • Từ "buồn" chỉ trạng thái của con người luôn lo nghĩ, âu sầu không vui.
    • Từ "hờn" chỉ thái độ giận dỗi ghen ghét, đó kị
  • Khẳng định: 
    • Việc chép nhầm như vậy đã làm thay đổi ý nghĩa của câu thơ, không thể hiện được thái độ bất bình, đố kị của thiên nhiên trước dung nhan tươi thắm đầy sức sống của nàng Kiều, do đó cũng không dự báo được số phận éo le đau khổ của nàng.
    • Việc chép nhầm từ làm giảm ý nghĩa của câu thơ: Không thể hiện được vẻ đẹp hoàn mĩ của nàng Kiều, vẻ đẹp vượt trội hơn hẳn so với thiên nhiên, ngoài ra còn làm ảnh hưởng đến tính cân đối của hai vế trong câu thơ (ghen phải đi với hờn)
    • Qua đó càng khẳng định nghệ thuật sử dụng từ ngữ bậc thầy của Nguyễn Du.
20 tháng 6 2017

Câu trả lời rất hay !