Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nha. có hai loại từ đồng nghĩa: đồng nghĩa hoàn toàn( ko phân biệt nhau về sắc thái nghĩa) và đồng nghĩa không hoàn toàn( có sắc thái nghĩa khác nhau)
-Ví dụ:
_Đồng nghĩa hoàn toàn:
- Quả xoài kia rất ngon.
-Trái xoài kia rất ngọt.
từ đồng nghĩa: trái- quả
_Đồng nghĩa ko hoàn toàn:
-Cậu cho tớ 1 miếng bánh nhé.
-Bố em biếu bà 1 hộp bánh.
từ đồng nghĩa: cho-biếu
Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đươngd làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát vang trời. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống.
- Những từ đồng nghĩa là: thanh bình và yên tĩnh; xanh thẳm và xanh ngắt.
- Những từ trái nghĩa là: thẳng >< quanh co; đứng >< ngồi; trắng >< đen; gần >< xa; lên >< xuống.
Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai
VD: Mẹ em vừa mua cho em một qủa mít
mẹ vừa mua cho em một trái mít
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
VD:
Ông ấy cười khanh khách
Nhà ông ấy đang có khách
Tham khảo :
Em không thể nào quên cuộc họp căng thẳng ở lớp em hôm nay. Cô giáo chống tay vào bàn và đang vô cùng tức giận do lớp đã không học bài cũ để bị phê bình nghiêm trọng. Chúng em đã hội họp trước để tìm hướng đi nhưng xem chừng mọi thứ có vẻ mịt mù vì cô đang buồn lắm. Quả thực, không thể vui được khi mọi thứ đều bao trùm màu đen. Lớp em đã liên tiếp bị giờ trung bình nhiều tuần nay. Em cũng thấy sợ hãi khi nhìn đến cô. Áp lực về việc dạy lại công thêm làm chủ nhiệm của một lớp nghịch ngợm khiến cô giáo luôn trong trạng thái căng thẳng. Trông cô hom nay mệt mỏi hơn mọi hôm. Ai cũng lo lắng cho thành tích của lớp. Nhưng sự việc đã qua rồi và càng nhớ thì càng thêm thấy có lỗi. Bàn lên bàn xuống chúng em vẫn không ra được phương án. Mấy đứa bảo nhau lại xin lỗi cô. Nhưng xin lỗi suốt rồi mà lớp vẫn không thay đổi. Câu chuyện chủ nhiệm áp lực và học sinh luôn là câu chuyện buồn thảm như vậy.
từ đồng nghĩa: căng thẳng- mệt mỏi, lo lắng- sợ hãi.
từ trái nghĩa: vui- buồn, quên- nhớ
\(1\)
Chúng tôi ngồi vào bàn \(\left(1\right)\) để bàn \(\left(2\right)\) một công việc rất quan trọng .
bàn \(\left(1\right)\) : danh từ
bàn \(\left(2\right)\) : động từ
Từ đồng âm khác nghĩa:là những từ có cấu tạo trong mặt ngữ pháp thì giống nhau những nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau.VD:bàn có nhiều nghĩa:
Nghĩa 1:là vật gắn liền với tuổi học sinh,dùng để học trong nhà trường
Nghĩa 2:là hoạt động nói chuyện,trao đổi về vấn đề gì đó
Từ nhiều nghĩa:có cùng cấu tạo,có nhiều nghĩa và nghĩa có thể rộng và có thể hẹp
VD;chân:
Nghĩa 1:là bộ phận của con người,dùng để đứng vững hoặc để di chuyển .VD:bàn chân của em.
Nghĩa 2:là đường thẳng nối liền giữa trời và biển.VD: chân trời kia đẹp wá!
Chúc bạn học tốt!
+ Có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
+ Có hai loại từ đồng nghĩa:
_ Đồng nghĩa hoàn toàn: Nghĩa như nhau, sắc thái giống nhau và thay thế được cho nhau
_ Đồng nghĩa không hoàn toàn: nghĩa gần giống nhau, sắc thái , ý nghĩa khác nhau không thay thế được cho nhau.
Ví dụ:
(1) Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngàn đầy thuyền
( Hồ Chí Minh )
(2) Mênh mông bốn mặt sương mù
Đất trời xa cả chiến khu một lòng
( Tố Hữu )