K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Chùm sáng bao gồm nhiều tia sáng hợp thành.

-Có 3 loại chùm sáng:

 + Chùm sáng song song: Gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.

 + Chùm sáng hội tụ: Gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.

 + Chùm sáng phân kỳ: Gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

3 tháng 9 2018

- Chùm sáng bao gồm nhiều tia sáng hợp thành. Có 3 loại chùm sáng:

 + Chùm sáng song song: Gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.

 + Chùm sáng hội tụ: Gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.

 + Chùm sáng phân kỳ: Gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 1 :  ( không chắc )

Tĩnh dạ tứ

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Xa ngắm thác núi Lư

Câu 2 : 
Thành phố tháng tư (thơ, in chung với Lê Thị Kim, 1984)
Trước vòng chung kết (truyện dài, 1984)
Cú phạt đền (truyện ngắn, 1985)
Đầu xuân ra sông giặt áo (thơ, 1986)
Trò chơi lãng mạn của tình yêu (tập truyện, 1987)
Chuyện cổ tích dành cho người lớn (tập truyện, 1987)
Bàn có năm chỗ ngồi (truyện dài, 1987)
Còn chút gì để nhớ (truyện dài, 1988)
Bí mật của một võ sĩ (tập truyện, 1989)
Cô gái đến từ hôm qua (truyện dài, 1989)
Chú bé rắc rối (truyện dài, 1989)
Nữ sinh (truyện dài, 1989)
Thiên thần nhỏ của tôi (truyện dài, 1990)
Phòng trọ ba người (truyện dài, 1990)
Mắt biếc (truyện dài, 1990)
Thằng quỷ nhỏ (truyện dài, 1990)
Hoa hồng xứ khác (truyện dài, 1991)
Hạ đỏ (truyện dài, 1991)
Bong bóng lên trời (truyện dài, 1991)
Bồ câu không đưa thư (truyện dài, 1993)
Những chàng trai xấu tính (truyện dài, 1993)
Tứ tuyệt cho nàng (thơ, 1994)
Lễ hội của đêm đen (thơ, 1994)
Trại hoa Vàng (truyện dài, 1994)
Út Quyên và tôi (tập truyện ngắn, 1995)
Đi qua hoa cúc (truyện dài, 1995)
Buổi chiều Windows (truyện dài, 1995)
Quán Gò đi lên (truyện dài, 4/12/1999)
Những cô em gái (truyện dài, 7/5/2000)
Ngôi trường mọi khi (truyện dài, 2001)
Kính vạn hoa (bộ truyện 54 tập, 1995-2002: 45 tập, 9 tập viết thêm sau)
Chuyện xứ Lang Biang (bộ truyện 4 phần, 2004-2006)
Tôi là Bêtô (truyện, 4/4/2007)
Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (truyện, 1/2008)
Đảo mộng mơ (truyện, 21/10/2009)
Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (truyện dài, 24/10/2010)
Lá nằm trong lá (truyện dài, 24/9/2011)
Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ (truyện dài, 6/2012)
Sương khói quê nhà (tạp văn, 2012)
Người Quảng đi ăn mì Quảng (tạp văn, 2012)
Ngồi khóc trên cây (truyện dài, 27/6/2013)
Thương nhớ Trà Long (tạp văn 2014)
Chúc một ngày tốt lành (truyện dài, 6/3/2014)
Bảy bước tới mùa hè (truyện dài, 1/3/2015)
Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng (truyện dài, 28/2/2016)
Ngày xưa có một chuyện tình (truyện dài, 18/09/2016)
Cây chuối non đi giày xanh (truyện dài, 7/1/2018)
Cảm ơn người lớn (truyện dài, 17/11/2018)

Nội dung, ý nghĩa : < nhiều này ai nêu >

Câu  3 

1 .Ai Cập 

2 .Libya 

3 .Tunisia 

4 .Algeria 

5.  Maroc

6 .Tây Sahara 

7.  Sudan 

8.  Nam Phi 

9.  Lesotho 

10.  Swaziland 

11.  Botswana 

12.  Namibia 

13.  Ethiopia 

14.  Eritrea 

15.  Nam Sudan

Câu 4 : 

Thủ đô Hy Lạp : A-ten

Câu 5 :

Tên chính quy :

Tống Bình,Đại La ;La Thành,Long Đỗ,Thăng Long, Đông Đô,Đông Quan,Đông Kinh,Bắc Thành

Hà Nội còn có nhiều các tên gọi không chính thức khác, chủ yếu xuất hiện trong văn thơ và dân gian: Trường An hay Tràng An (lấy theo tên gọi của kinh đô của Trung Quốc thời kỳ nhà Hán và nhà Đường); Phượng Thành hay Phụng Thành (trong bài phú của Nguyễn Giản Thanh); Long Thành, Long Biên, Kẻ Chợ (trong dân gian); Thượng Kinh, Kinh Kỳ, Hà Thành, Hoàng Diệu, ngay sau Cách mạng tháng Tám - 1945, đôi khi trong các báo chí của Việt Nam sử dụng tên này để chỉ Hà Nội.

Câu 6 ; < cái ngoặc là chỉ thời gian trị vì >

1. Gia Long hoàng đế (1802 – 1819) -Nguyễn Ánh

2. Minh Mệnh hoàng đế (1820 – 1840)

3. Thiệu Trị hoàng đế (1841 – 1847)

4. Tự Đức hoàng đế (1848 – 1883)

5. Dục Đức (làm vua ba ngày)

6. Hiệp Hòa (6.1883-11.1883)

7. Kiến Phúc (12.1883-8.1884)

8. Hàm Nghi (8.1884-8.1885)

9. Đồng Khánh (10.1885-12.1888)

10. Thành Thái (1.1889-7.1907)

11. Duy Tân (1907-1916)

12. Khải Định (1916-1925)

13. Vị hoàng đế cuối cùng Bảo Đại (1926-1945)

_Minh ngụy_

a) Biện pháp tu từ :

+ So sánh : Bắc sống như trời đất của ta.

+ Ẩn dụ : Nói về tình yêu sâu sắc của Bác đối với Đất nước, nhân dân.

b) Biện pháp tu từ :

+ So sánh : Quê hương chùm khế ngọt, Quê hương đường đi học.

+ Điệp từ : "Quê hương" được lặp lại 2 lần.

31 tháng 7 2019

a, So sánh câu: Bác sống như trời đất của ta

Ẩn dụ: Tự do của đời nô lệ

Sữa để em thơ ,lụa tặng già

b,+ So sánh với Chùm Khế Ngọt: -> QH là những kỷ niệm tuổi thơ hằn sâu trong ký ức, quê hương là những tháng ngày vui đùa cùng lũ bạn, là vị ngọt thân quen còn đọng nơi đầu lưỡi
+ So sánh với Con đường đi học: -> QH là những gì không gian thân quen và gần gũi nhất, gần gũi và bình dị nhất, gắn bó với ta

Tác giả so sánh Quê hương với những điều thân quen bình dị nhất
=> Nhờ biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận quê hương không trừu tượng xa lạ mà trở nên gần gũi, thân thiết với tuổi thơ. Cũng qua biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận tình yêu quê hương của tác giả chân thành, mộc mạc…

31 tháng 7 2019

a. so sánh - Bác sống như trời đất của ta

b. So sánh - quê hương là chùm khế ngọt, quê hương là đường đi học

2 tháng 11 2018

Dùng níc phụ on cho chắc,khỏi bị trừ điểm (mình lớp 7,đã học vật lí tới phần ôn tâm chương 1,mặc dù không giỏi lí nhưng mình vẫn làm.Thêm nữa,do vẽ hình không có công cụ chuyên nghiệp nên hình khá xấu đấy!)

Hình:  S I K I' K'

Từ hình vẽ ta thấy chùm tia phản xạ II' và KK' sẽ phân kì

ĐỀ LUYỆN TẬP Đề 2: Phân tích đặc điểm nhân vật Cáo trong truyện “Con Cáo và chùm nho” Con Cáo và chùm nho Một ngày nọ, Cáo ta xuống triền núi và phát hiện ra phía trước có một vườn nho. Dưới tán lá xanh, từng chùm nho căng tròn mọng nước, dưới ánh sáng mặt trời trông lại càng hấp dẫn. Những chùm nho này khiến người ta thèm thuồng. Cáo thèm tới mức nước bọt cứ trào ra hai bên mép. Cáo ta nhìn trước ngó sau...
Đọc tiếp

ĐỀ LUYỆN TẬP Đề 2: Phân tích đặc điểm nhân vật Cáo trong truyện “Con Cáo và chùm nho” Con Cáo và chùm nho Một ngày nọ, Cáo ta xuống triền núi và phát hiện ra phía trước có một vườn nho. Dưới tán lá xanh, từng chùm nho căng tròn mọng nước, dưới ánh sáng mặt trời trông lại càng hấp dẫn. Những chùm nho này khiến người ta thèm thuồng. Cáo thèm tới mức nước bọt cứ trào ra hai bên mép. Cáo ta nhìn trước ngó sau thấy chẳng có ai, nho lại nhiều như thế này, cũng muốn chén ngay mấy chùm. Cáo đứng thẳng người, vươn tay hái nho. Nhưng giàn nho thì cao quá, Cáo ta dù có vươn người đến đâu cũng không thể tới được. Cáo nhanh trí nghĩ ra một cách, thử nhảy lên xem sao nhưng cố lắm cũng chỉ với tới lá nho mà thôi. Cáo ta không đành lòng rời khỏi vườn nho khi chưa chén được quả nào, thế là nó lượn mấy vòng quanh vườn, cuối cùng cũng phát hiện ra một cây nho khá thấp. Cáo ta lại nhảy lên, không tới được chùm nho, lại gắng sức nhảy lên lần nữa, vẫn không hái được quả nho nào. Cáo ta lại lượn xung quanh giàn nho. Ha ha, cuối cùng thì cũng phát hiện ra một chùm nho còn thấp hơn chùm lúc nãy. Thích chí quá, Cáo ta tự đắc: – Không có việc gì có thể làm khó ta được, ha ha! Nước dãi trong cổ họng cứ trào ra, lùi lại mấy bước lấy đà, Cáo nhảy lên, nhưng hỡi ôi, vẫn chẳng với tới được. Cáo ta dù có làm thế nào cũng không thể hái được nho, thở đánh thượt một cái rồi nói: – Làm sao mà mình lại cứ phải cố ăn mấy cái chùm nho này nhỉ? Vỏ thì xanh thế, chắc chắn là chưa chín rồi. Không biết chừng còn vừa chua vừa chát, không nuốt được, có khi còn phải nhổ ra, đúng là chả ra làm sao cả. Nói xong, Cáo rầu rĩ rời khỏi vườn nho. Hướng dẫn 1. Mở bài: - Giới thiệu nhân vật: nhân vật Cáo trong câu chuyện “Con Cáo và chùm nho”; - Ấn tượng chung của em về con Cáo trong truyện. 2. Thân bài: Có thể triển khai làm nổi bật các đặc điểm của con Cáo: * Hoàn cảnh: Tái hiện lại hoàn cảnh phát hiện chùm nho, Cáo thèm tới mức nước bọt cứ trào ra hai bên mép  Bản năng thôi thúc khiến Cáo muốn hái nho và ăn ngay. * Đặc điểm tính cách + đặc điểm thứ nhất: Rất cố gắng, quyết tâm (Câu chủ đề  Tái hiện các hành động của Cáo  Nhận xét) - Chủ đề: Trước hết đó là một chú cáo rất cố gắng, quyết tâm để làm được điều mình mong muốn .  Dẫn chứng: Hết lần này lượt khác, Cáo đã nỗ lực hết sức để hái được chùm nho. Lần thứ nhất, Cáo….. Lần thứ hai, Cáo ….Lần thứ ba, Cáo...  Nhận xét + biểu cảm: Như vậy Cáo rất cố gắng để đạt được mục đích của mình…Thế nhưng đáng thương làm sao! Cáo vẫn không hái được nho mà ăn… + đặc điểm thứ hai: không tự nhận mình thất bại (quy trình phân tích tương tự như đặc điểm thứ nhất) - Tuy nhiên, Cáo thật là đáng trách khi đã không tự nhận rằng mình thất bại. Cáo nhanh chóng bao biện cho thất bại của mình bằng cách biện minh rằng…. Hay nói cách khác Cáo không chấp nhận nguyên nhân mình thất bại, không thừa nhận mình thất bại. Điều này dẫn tới hậu quả là Cáo sẽ không bao giờ thấy được nguyên nhân để rút ra kinh nghiệm, để tiến bộ hơn. Mặt khác, nó cũng dẫn tới sự “ru ngủ” về nhận thức, làm Cáo mất đi ý chí, quyết tâm để đạt được điều mình muốn. * Bài học rút ra từ việc phân tích nhân vật: - Không phải sự cố gắng nào cũng đi tới thành công nhưng nếu không cố gắng nhất định không với tới thành công. - Nếu đã cố gắng mà vẫn không đạt được kết quả mong muốn thì không nên bao biện cho thất bại của mình mà cần tìm ra nguyên nhân, giải pháp để lần sau chạm tay tới thành công. Bởi người xưa đã nói “thất bại là mẹ thành công”. - Ví dụ thực tế: Một lần sau nỗ lực thi mà không đỗ thì cần rút kinh nghiệm để lần thi kế tiếp có thể đạt được thành công chứ không phải đổ lỗi tại không may mắn hay một yếu tố khách quan nào đó hoặc tự ru ngủ mình rằng cuộc thi này không quan trọng được. * Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật: làm như mẫu 3. Kết bài : dựa vào dàn ý để viết

3
4 tháng 2 2023

Ý bạn là trình bày đoạn văn?

4 tháng 2 2023

vg ạ

 

mik nghĩ lak phân kì nó màu trắng

19 tháng 9 2019

tớ cx nghĩ thế nhưng ko bt có phải ko