Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm của 2 đường chéo
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm của 2 đường chéo.
- Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
- Trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân.
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang đó.
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang đó.
để DOFA là hình bình hành <=> DO=AF( vì có AF//DO)
<=> 2EO=DO( vì EO là đượng trung bình nên 2EO=AF)
<=> E là trung điểm của dO
cậu tự vẽ hình nhé
a) ta có O,E lần lượt là trung điểm của AC,CF
nên OE là đường trung bình của tam giác AFC => OE//AF =>BD//AF
a) Do E đối xứng với D qua A nên AD = AE.
Do ABCD là hình bình hành nên AD = BC; AD //BC.
Xét tứ giác AEBC có AE//BC; AE = BC nên nó là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)
b)
Do F đối xứng với D qua C nên DC = CF.
Do ABCD là hình bình hành nên AB = DC; AB // DC.
Xét tứ giác ABFC có AB//CF; AB = CF nên nó là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)
Do ABFC là hình bình hành nên AC // BF.
Do AEBC là hình bình hành nên AC // BE.
Theo tiên đề Oclit suy ra E, B, F thẳng hàng.
Do ABFC là hình bình hành nên \(\widehat{BAC}=\widehat{BFD}\) (Hai góc đối)
Hay \(\widehat{BAC}=\widehat{EFD}\)
c) Ta đã có E, B, F thẳng hàng.
Lại có EB = AC; BF = AC nên EB = BF.
Vậy E và F đối xứng nhau qua B.
d) Để E và F đối xứng nhau qua đường thẳng BD thì \(BD\perp EF\)
Lại có EF // AC nên \(BD\perp AC\)
Hình bình hành ABCD có hai đường chéo vuông góc thì nó trở thành hình thoi.
Vậy hình bình hành ABCD trở thành hình thoi thì E và F đối xứng nhau qua BD.
- Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
- Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành đó.