Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
- Phương thức biểu đạt chính của phần trích là Tự sự.
Câu 2:
Cách diễn đạt trong 2 câu được in hoa khác nhau về cách sử dụng từ ngữ:
+ Ở câu "Họ đã về chầu thượng đế", tác giả đã sử dụng lối nói giảm nói tránh, nhằm giảm bớt sự đau thương khi nói về cái chết của cô bé đáng thương
+ Ở câu "Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa", tác giả nói trực tiếp vào thực tại, khi đó xuất hiện hình ảnh "người ta", tức là những con người trong đêm hôm trước đã không mua cho em lấy 1 bao diêm để em về đón giao thừa cùng "gia đình" mà thực ra chỉ có cha em - người sẽ đánh đập em khi thấy em không bán được diêm. Cách nói thẳng của tác giả nhấn mạnh cái chết của em bé để trực tiếp phê phán sự vô tâm, thờ ơ giữa con người với con người trong cuộc sống đương thời.
Câu 3:
- Thông điệp tác giả gửi gắm qua đoạn trích: Mỗi người nên biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau để cuộc sống thêm tươi sáng, xã hội thêm phần phát triển.
Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu Thượng đế.Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhạt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
Câu 1: Mối quan hệ tiếp nối
Câu 3: Mối quan hệ tương phản
“Em bé đánh que diêm thứ tư, em bé "nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em". Khi em đánh tiếp những que diêm còn lại trong bao diêm, em thấy bà em to lớn và đẹp lão, bà em cầm lấy tay em, hai bà cháu vụt bay lên chầu Thượng đế" (Cô bé bán diêm)
Ý nghĩa của mộng tưởng này là gì?
A. Khao khát tình thương của bà trao cho.
B. Muốn được trường sinh bất tử.
C. Muốn thoát khỏi cảnh ngộ đen tối "chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ nào".
D. Được gặp bà sống yên vui trong lòng bà
C. Muốn thoát khỏi cảnh ngộ đen tối "chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ nào".
1.
- Nội dung: Cô bé quẹt những que diêm để níu kéo bà sau đó cô bé và bà đã về Chầu Thượng Đế.
- PTBĐ: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
2. - Câu văn dùng phép nói giảm nói tránh: "về Chầu Thượng Đế"
-> Tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề.
3. Câu ghép: "Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa.".