Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Quần thể ngẫu phối có cấu trúc: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Tần số tương đối của các alen trong quần thể ở thế hệ xuất phát là: A = 0,36 + 0,48/2 = 0,6; a = 1 – 0,6 = 0,4
Quần thể cân bằng nên ở thế hệ F 1, cấu trúc của quần thể vẫn là: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Xét các phát biểu của đề bài:
I đúng. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, quần thể có cấu trúc: 0,36AA : 0,48Aa hay 3/7AA : 4/7Aa → cây Aa chiếm tỉ lệ 4/7.
II đúng. Tần số tương đối của alen a ở giai đoạn sau tuổi sinh sản F1 là: 4/7 : 2 = hay 2/7
Vì quần thể ngẫy phối nên ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F2, cây aa chiếm tỉ lệ = 4/49
III sai. Vì ở giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 có tần số alen = tần số alen ở giai đoạn mới nảy mầm F4.
Tần số alen a ở giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 là: 2/11
IV đúng. Giai đoạn mới nảy mầm F2 có cấu trúc: (5/7) bình AA : Aa : (2/7) bình aa
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F2 là: 5/9AA : 4/9Aa
Giai đoạn mới nảy mầm F3: 49/81AA : 28/81Aa : 4/81aa
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F3: 7/11AA : 4/11Aa
Đáp án C
Quần thể ngẫu phối có cấu trúc là
0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Tần số tương đối của các alen trong quần thể ở thế hệ xuất phát là:
Quần thể cân bằng nên ở thế hệ F1, cấu trúc của quần thể vẫn là
0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Xét các phát biểu của đề bài:
-I đúng. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, quần thể có cấu trúc: 0,36AA : 0,48Aa hay cây Aa chiếm tỉ lệ 4 7
-II đúng. Tần số tương đối của alen a ở giai đoạn sau sinh sản F1 là hay
Vì quần thể ngẫu phối nên ở giai đoạn mới này mần của thế hệ F2, cây aa chiếm tỉ lệ là
-III sai vì ở giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 có tần số alen = tần số alen ở giai đoạn này mới này mầm F4.
Tần số alen a ở giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 là
-IV đúng. Giai đoạn mới này mầm F2 có cấu trúc:
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F2 là:
Giai đoạn mới này mầm F3 là:
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 là:
Đáp án B
Quần thể P ban đầu có cấu trúc di truyền: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa à Hợp tử F1 có cấu trúc di truyền: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa
Do môi trường bị ô nhiễm nên bắt đầu từ đời F1, khả năng sống sót của các kiểu hình trội đều bằng nhau và bằng 25%, khả năng sống sót của kiểu hình lặn là 50% nên ở thế hệ trưởng thành của F1 có cấu trúc: 0,04AA : 0,12Aa : 0,18aa tương ứng 2/17 AA : 6/17 Aa : 9/17aa
à 1 sai, 3 sai.
Tần số tương đối của các alen ở thế hệ F1 trưởng thành là: A = 5/17, a = 9/17.
Xét thế hệ F2:
Hợp tử F2: (5/17)2 AA + 2.(5/17).(12/17) Aa + (12/17)2 aa tương ứng 0,09AA : 0,41 Aa : 0,5aa
à 2 đúng.
Thế hệ trưởng thành ở F2: 0,09/4 AA : 0,41/4 Aa : 0,5/2aa à 4 sai.
Vậy chỉ có trường hợp 2 đúng.
Câu 1: p (cái)=0,8; p (đực)=0,6.
Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng, p (quần thể) bằng 0,5.(0,8+0,6)=0,7.
Tỉ lệ kiểu gen AA cần tìm là 0,49.
Câu 2: aa=320/800000=0,0004.
Suy ra, q=0,02 và p=0,98.
Tần số kiểu gen Aa trong quần thể là 2pq=2.0,98.0,02=0,0392.
Đáp án: A
(1) Sai. Ở thế hệ xuất phát (P), tần số kiểu gen khác nhau ở 2 giới
→ sau 2 thế hệ giao phối (ở F 2 ) quần thể mới cân bằng di truyền.
(2) Đúng. Xét phép lai ở (P): (0,36 AA; 0,48 Aa : 0,16 aa) x (0,l AA : 0,2 Aa : 0,7 aa)
→ (0,6A : 0,4a) x (0,2A:0,8a)
→ Ở F 1 kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 0,6A . 0,8a + 0,4a . 0,2A = 56%
(3) Sai. Ở F 1 tỉ lệ kiểu gen lặn là 0,4a . 0,8a = 32%
(4) Sai. Kể từ F 2 , quần thể sẽ cân bằng di truyền, nên ta có thể tính nhanh tần số alen sau khi quần thể cân bằng di truyền (bằng trung bình cộng tần số alen mỗi giới ở quần thể xuất phát):
tần số alen