Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 15: Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,30 nước sôi ở 1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc B. Bay hơi C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 800 D. Không tách được
Câu 16: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?
A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất
B. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất
C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng
D. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất
Câu 17: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào?
A. Electron B. Prôton C. Nơtron D. Tất cả đều sai
Câu 18: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam B. Kilôgam C. đvC D. Cả 3 đơn vị trên
Câu 19: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử có những gì?
A. Prôton B. Nơtron C. Cả Prôton và Nơtron D. Electron
Câu 19: Đáp án là :"Không có gì trong khoảng không gian đó"
thường người ta đun hỗn hợp trên tới nhiệt độ cồn bốc hơi ( hay còn gọi là chưng cất)
ở nhiệt độ giữa 78,3 độ và 100 độ, cồn bay hơi sẽ được thu lại và nước thì vẫn ở dạng lỏng
vậy ta đã tách được cồn và nước
Câu 2:
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”
Câu 3:
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
Câu 4:
a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.
Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.
b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.
Câu 5:
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!
- muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc
a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
=> Hiện tượng vật lí vì cồn vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu.
b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.
=> Hiện tượng hóa học vì sắt đã bị biến đổi tính chất và trở thành sắt từ oxit
c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.
=> Hiện tượng hóa học vì khi đốt cồn, cồn đã không giữ được tính chất ban đầu( chuyển thành hơi nước và cacbon đioxit)
d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.
=> Hiện tượng vật lí vì muỗi chỉ bị biến đổi về trạng thái, không có biến đổi về tính chất hóa học( vẫn có vị mặn....)
e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua.
=> Hiện tượng hóa học vì rượu đã có biến đổi về tính chất ( lên men, chuyển thành giấm chua)
f. Đường mía cháy thành chất màu đen(than) và hơi nước
=> Hiện tượng hóa học vì đường mía đã bị mất đi tính chất ban đầu , chuyển thành than và hơi nước
a. Hiện tượng vật lí. Vì cồn chỉ thay đổi về trạng thái chứ không biến đổi thành chất khác.
b. Hiện tượng hoá học. Vì đã bị biến đổi thành chất mới.
c. Hiện tượng hoá học. Vì cồn đã bị biến đổi thành chất khác sau phản ứng.
d. Hiện tượng vật lí. Vì không bị biến đổi thành chất khác.
e. Hiện tượng hoá học. Vì rượu đã bị biến đổi thành chất khác.
f. Hiện tượng hoá học. Vì đường mía đã bị biến đổi thành chất mới.
B. Sulfur(lưu huỳnh) là chất rắn, màu trắng, nhiệt nóng chảy 113 độ C.
=> chất rắn màu vàng , bột , nhiệt độ nóng chảy cao
C. Vì nhiệt độ sôi của nước nhỏ hơn nhiệt độ sôi của muối ăn
\(\text{Câu 1:}\)
\(\text{Chất: }\)\(\text{Đường, rượu, nước cất, muối ăn, thủy ngân, sắt}\)
\(\text{Hỗn hợp:}\) \(\text{Nước đồng, nước tự nhiên, nước chanh, sữa tươi, gang, thép}\)
\(\text{Câu 3:}\)
\(\text{Tổng ba loại hạt là 34}\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)
\(\text{Theo đề ra, ta có hệ phương trình:}\) \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\p+n=23\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\text{Mà:}\) \(p=e\Rightarrow p=e=11\)
\(\text{Vậy}\) \(\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
Bạn thử uống cồn đi. Không trả lời thì đừng nói linh tinh nếu bạn biết thì cứ việc trả lời còn không thì thôi, đừng bình luận lung tung.