K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2017

Có sự thay đổi đó là do:

+ Khi vào mùa hè-> thời tiết nóng, làm cho tháp Pari nở ra-> cao hơn ( theo ra biết chắn rắn nở ra khi nóng lên)

+ Khi vào mùa đông-> thời tiết lạnh, làm cho tháp Pari co lại-> nhỏ lại-> thấp hơn ( theo ta biết chắn rắn co lại khi lạnh đi)

CHo nên tháng 6 là mùa hè, thì tháp sẽ nở ra và cao hơn 10 cm

18 tháng 11 2017

do trong 6 tháng đó là mùa hè nên khi nhiệt độ cao thì sắt của tháp sẽ bắt đầu dãn ra (theo lý thuyết), tháp sẽ cao thêm 10 cm.

GOOK LUCK!haha

24 tháng 4 2016

 Các phép đo chiều cao tháp ngày 01-01-1890 và 01-07-1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm 10cm. Tại sao lại có điều kỳ lạ này? Chẳng lẽ một cái thép bằng thép lại có thể “lớn lên” được sao?

======> TL: Do sự nở vì nhiệt của chất rắn. Vì chất rắn nở ra khi nỏng lên co lại khi lạnh đi nên Tháp đó có thể cao lên được 10 cm

CHÚC BẠN HỌC TỐT ok

4 tháng 3 2021

Theo mình là do thời tiết nóng (nhưng không mạnh) đã làm cho cái tháp dãn nở lâu nên chỉ cao đc 13dm trong 6 tháng.

(Chúc bạn học tốt)

4 tháng 3 2021

Do sự dãn nở của chất rắn. 

3 tháng 3 2021

Do tháng 1 ở Pari đang là mùa đông,nhiệt độ thấp nên Tháp sẽ bị co lại,chiều cao sẽ giảm. Nhưng vào đến mùa hè trời nóng nhiệt độ cao,tháp sẽ dãn ra và cao thêm.

3 tháng 3 2021

vì vào mùa hè thời tiết sẽ nóng lên làm cho thép bị dãn ra 

suy ra tháp ep-phen luôn cao lên

30 tháng 4 2016

-Vào mùa hè khi ánh nắng chiếu vào tháp ép-phen thi làm cho tháp nóng và dãn nở 

nên vào mùa hè tháp cao hơn một chút

-Vào mùa đông thì lạnh sẽ làm cho tháp ép-phen không dãn nở

và thấp

30 tháng 4 2016

Vào mùa hè nhiệt độ tăng nên thép nở ra dẫn đến tháp cao hơn, còn mùa đông thì nhiệt độ giảm nên thép co lại dẫn đến thép thấp hơn => Vào mùa hạ tháp cao hơn so với mùa đông.

Chúc bạn học tốt!hihi

16 tháng 3 2021

Vì tháp Ép-phen là chất rắn, nở vì nhiệt khi gặp nóng (vào mùa hạ) và co lại khi gặp lạnh (vào mùa đông) ---> tháp Ép-phen vào mùa hạ lại cao hơn mùa đông.

Chúc bạn học tốt!! vui

16 tháng 3 2021

Vì vào mùa hạ,do sự nở vì nhiệt của chất rắn,nên tháp Ép-phen cao hơn.Vào mùa đông thì tháp co lại vì chất rắn gặp lạnh sẽ co lại.

8 tháng 5 2021

Câu 1:Để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán, khi nguội đi khâu co lại gắn chặt vào cắn dao làm cho dao, liềm đc gắn liền vào cắn hơn.

Câu2: Vì vào mùa hè, trời nóng, làm cho thép trên tháp Effel nở ra, làm cho tháp "cao lên"

Chúc bn học tốt

câu 1. Ở đầu cán (chuôidaoliềm bằng gỗthường có một đai bằng sắtgọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao.

 

câu 2.Vào mùa hè nhiệt độ tăng nên thép nở ra dẫn đến tháp cao hơn, còn mùa đông thì nhiệt độ giảm nên thép co lại dẫn đến thép thấp hơn => Vào mùa hạ tháp cao hơn so với mùa đông.

5 tháng 5 2016

do vào mùa hè,nhiệt độ lên cao,tháp dãn nở ra vì nhiệt.mùa đông,nhiệt đọ giảm.tháp gặp nhiệt độ thấp thì co lại

5 tháng 5 2016

Vào mùa đông, độ cao của tháp giảm từ 10 đến 20 cm do nhiệt độ giảm khiến thép co lại.                     

22 tháng 4 2021

vì chất rắn nóng lên nên tháp cx vì thế mà cao lên

5 tháng 2 2018

10 điểm thì bn ms chịu? (t chỉ bổ sung)

Câu 1: Do khi nhiệt độ tăng, tháp Epsphen nóng lên, nở ra, thể tích tăng nên người ta thấy tháp Epsphen cao hơn

Câu 2: Gọi thể tích lúc đầu của cả sắt và đồng là V1

Gọi thể tích lúc sau của sắt là V2 ; thể tích lúc sau của đồng là V3

Độ tăng thể tích của quả cầu sắt:

Vs = V2 - V1 = 120 – 100 = 20 (cm3)

Độ tăng thể tích của quả cầu đồng:

Vđ = V3 – V1 = 130 – 100 = 30 (cm3)

b) Quả cầu đồng có sự giãn nở hơn quả cầu sắt (30cm3 > 20cm3)

5 tháng 2 2018

Câu 1:

Vì khi trời nóng tháp Epsphen (Eiffel) sẽ dãn nở làm cho tháp cao lên.

Câu 2:

a) Độ tăng thể tích quả cầu bằng sắt là:

Vsau - Vđầu = 120 - 100 = 20 (cm)

Độ tăng thể tích quả cầu bằng đồng là:

Vsau - Vđầu = 130 - 100 = 30 (cm)

b) Quả cầu đồng có sự dãn nở vì nhiệt nhiều hơn quả cầu sắt.