K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21. ADN được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học:a. Ca, P,N,O,H.                         b. C,O,H,N,Pc. Ba, N,P,O,H                           c. C,Na, O, H, PCâu 22. Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân của ADN?a.Uraxin          b.Adenin               c.Timin            d.XitoxinCâu 23. Trên phân tử ADN, mỗi chu kì xoắn có chiều dài ( đơn vị là A0) là:a.3,4                          b.34                      c.340                   d.20     Câu...
Đọc tiếp

Câu 21. ADN được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học:

a. Ca, P,N,O,H.                         b. C,O,H,N,P

c. Ba, N,P,O,H                           c. C,Na, O, H, P

Câu 22. Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân của ADN?

a.Uraxin          b.Adenin               c.Timin            d.Xitoxin

Câu 23. Trên phân tử ADN, mỗi chu kì xoắn có chiều dài ( đơn vị là A0) là:

a.3,4                          b.34                      c.340                   d.20     

Câu 24. Trong cấu trúc mạch kép của phân tử ADN, liên kết hidro được hình thành giữa những loại nucleotit nào sau đây?

a.A-G,T-X và ngược lại.                        b.A-A,T-T,G-G,X-X

c.A-X,T-G và ngược lại                         d.A-T,G-X và ngược lại

Câu 25. ADN có cấu trúc mạch kép và xoắn theo chu kì, mỗi vòng xoắn có đường kính(A0) là:

a.20                               b.10                       c.50                   d.34

Câu 26. Một đoạn của phân tử ADN có trình tự nucleotit như sau:

                                   - A-T-G-X-X-A-T-G-

Trình tự các nucleotit của mạch còn lại là:

a.- T-A-X-G-G-T-A-X-                    b. - U-A-X-G-G-U-A-X-

c.- G-X-A-T-T-G-X-A-                    d. - T-A-G-A-T-X-A-G-

Câu 27. Những yếu tố nào dưới đây qui định tính đa dạng và đặc thù của mỗi loại ADN:

A. ADN tập trung trong nhân tế bào và có khối lượng ổn định, đặc trưng cho mỗi loài.

B. Các loại Nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung.

C. Số lượng, thành phần và trình  tự  sắp xếp  của các Nuclêôtít trong phân tử ADN.

D. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

Câu 28. Đơn phân của ADN là :

a  Nucleôtit                                                      b  Axit Nuclêtic

c   Axit amin                                                     d  Ribo Nuclêtic

Câu 29. Nguyên tắc ‘‘bán bảo toàn“ trong quá trình nhân đôi của ADN có nghĩa là:

a. Phân tử ADN chỉ nhân đôi một nửa.

b. Chỉ xảy ra trên 1 mạch của ADN.

c. ADN con có số nuclêôtit bằng một nửa so với ADN mẹ.

d. Trong hai mạch của ADN con có một mạch là của ADN mẹ trước đó.

Câu 30. Gen là

a. Một đoạn ADN có chức năng di truyền xác định.

b. Một đoạn NST có chức năng di truyền xác định.

c. Một đoạn ARN có chức năng di truyền xác định.

d. Một đoạn protein có chức năng di truyền xác định.

3
6 tháng 1 2022

Câu 21. ADN được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học:

a. Ca, P,N,O,H.                         b. C,O,H,N,P

c. Ba, N,P,O,H                           c. C,Na, O, H, P

Câu 22. Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân của ADN?

a.Uraxin          b.Adenin               c.Timin            d.Xitoxin

Câu 23. Trên phân tử ADN, mỗi chu kì xoắn có chiều dài ( đơn vị là A0) là:

a.3,4                          b.34                      c.340                   d.20     

Câu 24. Trong cấu trúc mạch kép của phân tử ADN, liên kết hidro được hình thành giữa những loại nucleotit nào sau đây?

a.A-G,T-X và ngược lại.                        b.A-A,T-T,G-G,X-X

c.A-X,T-G và ngược lại                         d.A-T,G-X và ngược lại

Câu 25. ADN có cấu trúc mạch kép và xoắn theo chu kì, mỗi vòng xoắn có đường kính(A0) là:

a.20                               b.10                       c.50                   d.34

Câu 26. Một đoạn của phân tử ADN có trình tự nucleotit như sau:

                                   - A-T-G-X-X-A-T-G-

Trình tự các nucleotit của mạch còn lại là:

a.- T-A-X-G-G-T-A-X-             b. - U-A-X-G-G-U-A-X-

c.- G-X-A-T-T-G-X-A-                    d. - T-A-G-A-T-X-A-G-

Câu 27. Những yếu tố nào dưới đây qui định tính đa dạng và đặc thù của mỗi loại ADN:

A. ADN tập trung trong nhân tế bào và có khối lượng ổn định, đặc trưng cho mỗi loài.

B. Các loại Nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung.

C. Số lượng, thành phần và trình  tự  sắp xếp  của các Nuclêôtít trong phân tử ADN.

D. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

Câu 28. Đơn phân của ADN là :

a  Nucleôtit                                                      b  Axit Nuclêtic

c   Axit amin                                                     d  Ribo Nuclêtic

Câu 29. Nguyên tắc ‘‘bán bảo toàn“ trong quá trình nhân đôi của ADN có nghĩa là:

a. Phân tử ADN chỉ nhân đôi một nửa.

b. Chỉ xảy ra trên 1 mạch của ADN.

c. ADN con có số nuclêôtit bằng một nửa so với ADN mẹ.

d. Trong hai mạch của ADN con có một mạch là của ADN mẹ trước đó.

Câu 30. Gen là

a. Một đoạn ADN có chức năng di truyền xác định.

b. Một đoạn NST có chức năng di truyền xác định.

c. Một đoạn ARN có chức năng di truyền xác định.

d. Một đoạn protein có chức năng di truyền xác định.

 
6 tháng 1 2022

 21D

1. Cấu tạo hoá học của phân tử AND- Phân tử …………được cấu tạo từ các nguyên tố : C, H, O, N, P- AND là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là………….., có 4 loại nuclêôtit :        + Ađênin: A           +……….: X        +……….: T        + Guanin: G- ADN của mỗi loài được đặc thù bởi…………, số lượng và ………..sắp xếp của các loại nuclêôtit. Do trình tự xắp xếp khác nhau của 4 loại nucleotit tạo nên tính...
Đọc tiếp

1. Cấu tạo hoá học của phân tử AND

- Phân tử …………được cấu tạo từ các nguyên tố : C, H, O, N, P

- AND là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là………….., có 4 loại nuclêôtit :

        + Ađênin: A   

        +……….: X

        +……….: T

        + Guanin: G

- ADN của mỗi loài được đặc thù bởi…………, số lượng và ………..sắp xếp của các loại nuclêôtit. Do trình tự xắp xếp khác nhau của 4 loại nucleotit tạo nên tính …..........của AND 

- Tính đa dạng và đặc thù của AND là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật


 

2. Cấu trúc không gian của phân tử AND

- Phân tử AND là ………………….gồm 2 mạch song song, xoắn đều.

- Mỗi chu kỳ xoắn có đường kính 20Ǻ, chiều cao 34Ǻ gồm 10 cặp nuclêôtit

- Các Nuclêôtit trên 2 mạch đơn liên kết với nhau theo NTBS :

     A lien kết với …………….. và ngược lại, 

     ………liên kết với  X và ngược lại

- Chính nguyên tắc này đã tạo nên tính bổ sung của 2 mạch đơn trong ADN

 

0
2 tháng 12 2021

Điều đúng khi nói về ARN: *

+Đơn phân gồm A, U, G, X

+Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P.

+Đơn phân là nuclêôtit.

+Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

+Kích thước và khối lượng lớn.

2 tháng 12 2021

 

- Đơn phân gồm A, U, G, X

- Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P.

 - Đơn phân là nuclêôtit.

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

 - Kích thước và khối lượng lớn.

 

18 tháng 10 2018

*ADN được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học: C, H, O, N, P.

*Nói ADN thuộc loại đại phân tử do ADN có hình dạng, kích thước lớn(dài tới hàng trăm µm, kích thước đạt đến hàng triệu, hàng trục triệu đvC).

* ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm nhiều phần tử con gọi là đơn phân. Đơn phân của ADN là nuclêôtit gồm 4 loại : ađênin (A), timin (T),xitozin (X) và guanin (G). Mỗi phân tử ADN gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân.

*ADN có tính đa dạng và đặc thù do phân tử ADN của mỗi loài sinh vật đặc thù bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit. Trình tự sắp xếp của các nuclêôtit khác nhau tạo nên tính đa dạng của ADN.

*Ý nghĩa:

Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở để phát triển tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.

21 tháng 11 2021

D. Cả 3 đáp án trên.

21 tháng 11 2021

D. Cả 3 đáp án trên.

21 tháng 12 2017
  • ADN (axit deoxiribonucleic) là một loại axit nucleic, cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P
  • ADN là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
    • Mỗi phân tử gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân
    • Đơn phân là các nucleotit: A, T, G, X
    • Cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.
    • Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:
      • Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.
      • Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A = T, G = X => A + G = T + X
4 tháng 9 2021

đơn giản như hít thở