Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xương được cấu tạo gồm:
- Chất hữu cơ (hay cốt giao): đảm bảo tính mềm dẻo cho xương.
- Chất vô cơ (hay chất khoáng chủ yếu là canxi): làm cho xương bền chắc.
Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.
xương được cấu tạo bằng chất hữu cơ và chất vô cơ . chất hưu cơ bảo đảm tính đàn hồi của xương , chất vô cơ (canxi và phốt pho ) bảo đảm độ cứng rắn của xương.
nhớ cho là đúng nhé
1. * Thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương:
- Lấy một mâu xương đùi ếch ngâm trong dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy xương ra thử uốn xem xương cứng hay mềm?
+ Kết quả: Xương mềm dẻo, dễ uốn cong- Đốt một mẫu xương đùi ếch khác ( Hoặc một xương bất kì ) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương ko còn cháy nữa, không còn thấy khói bay lên nữa. Bóp nhẹ phần xương đã đốt. Nhận xét
+ Kết quả: Xương rã ra thành tro
* Kết luận: Xương gồm 2 thành phần chính: Chất hữu cơ và chất vô cơ:
- Chât hữu cơ ( Cốt giao ): giúp xương mềm dẻo
- Chât vô cơ ( muối khoáng ) : giúp xương cứng chắc 2. Ý nghĩa:- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.
Tham khảo
Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.
Vì:
-Xương của trẻ nhỏ có nhiều chất cốt giao nên xương có tính chất mềm dẻo,cứng chắc,phục hồi nhanh
-Còn ở người lớn thì chất cốt giao bị giảm xuống,xương bị lão hóa nên xương mất đi tính chất mềm dẻo.cứng chắc.Lúc này xương của người lớn sẽ trở nên giòn,dễ gãy,chậm phục hồi
Tham khảo
Xương được cấu tạo gồm:
- Chất hữu cơ (hay cốt giao): đảm bảo tính mềm dẻo cho xương.
- Chất vô cơ (hay chất khoáng chủ yếu là canxi): làm cho xương bền chắc.
- Xương của trẻ nhỏ có nhiều chất cốt giao nên xương có tính chất mềm dẻo, cứng chắc, phục hồi nhanh
- Còn ở người già thì chất cốt giao bị giảm xuống, xương bị lão hóa nên xương mất đi tính chất mềm dẻo, cứng chắc. Lúc này xương của người già sẽ trở nên giòn, dễ gãy, chậm phục hồi
Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.
Câu 1: Trả lời:
Gồm: ti thể, trung thể, không bào, thành tế bào, màng sinh chất, nhân.
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống. Cơ thể người gồm hàng nghìn tỉ tế bào. Chúng cung cấp cơ quan cho cơ thể, tạo nên chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa chất dinh dưỡng thành năng lượng, và mang lại những chức năng đặc bệt. Tế bào còn chứa nguyên liệu di truyền và tế bào có thể tự tạo nên nhiều bản sao từ chính chúng.
Câu 2: Trả lời:
Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.
Độ dày của các thành tim ở các buồng thay đổi tùy theo chức năng của nó. Thành cơ tim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, do nó phải bơm máu với áp lực cao hơn để thắng sức cản lớn của tuần hoàn hệ thống.
Năng lượng cần thiết cho sự chuyển động của máu xuất phát từ thành cơ tim
Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc. Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực. Người ta vận dụng kiểu cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm trong kỹ thuật xây dựng để đảm bảo độ bền vững mà tiết kiệm được nguyên vật liệu. Ví dụ: làm cột trụ, vòm cửa...
Thành phần hóa học của xương gồm chất vô cơ và chất hữu cơ. Chất vô cơ giúp xương cứng chắc để chống đỡ được sức nặng của cơ thể và trọng lượng mang vác. Chất hữu cơ giúp xương mềm dẻo và chống được lực tác động.
khi tiếp xúc với nhiệt thì thành phần chất cốt giao giảm làm cho xương bỡ ra cùng với đó là nước hầm xương bị chất hữu cơ hòa tan nên sánh ngọt
* Điểm giống nhau giữa xương tay và xương chân:
- Mỗi xương đều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:
- Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:
+ Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.
+ Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.
- Xương đai vai và xương đai hông là chỗ dựa vững chắc cho chân và tay.
- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:
+ Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.
+ Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác
+ Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)
+ Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân
+ Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân
* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:
- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.
- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.
Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.
Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.