Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Công suất hao phí:
\(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}=\dfrac{10.\left(10^8\right)^2}{\left(10^5\right)^2}=10^7\left(W\right)\)
b, Hiệu điện khi nối vào đg dây:
Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow U_2=10.U_1=10.10^5=10^6\left(V\right)\)
Công suất hao phí:
\(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}=\dfrac{10.\left(10^8\right)^2}{\left(10^6\right)^2}=10^5\left(W\right)\)
*Có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện vì dòng điện qua dây dẫn đều tỏa nhiệt nên khi truyền tải điện sẽ có sự tỏa nhiệt trên đường dây.
*Công thức tính điện năng hao phí:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\left(W\right)\)
*Các cách làm giảm hao phí do tỏa nhiệt:
+Cách 1:Giảm điện trở dây dẫn.
+Cách 2:Tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn.
*Trên thực tế người ta thường dùng cách thứ 2.
Vì khi tăng hiệu điện thế lên bao nhiêu thì công suất hao phí sẽ giảm \(n^2\) lần.
Ta có điện trở của dây dẫn là:
\(R=100\cdot0.2=20\left(\Omega\right)\)
Ta có: \(160kW=160\cdot10^3W\)
\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}=>U=\sqrt{\dfrac{P_{hp}}{P^2.R}}=\sqrt{\dfrac{160\cdot10^3}{\left(3\cdot10^6\right)^2\cdot20}}\approx3\cdot10^{-5}\left(V\right)\)
Vậy.....
Ta có: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)
Mà \(R=\dfrac{l}{S}\cdot\rho\)
Từ hai công thức trên ta suy ra: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R\cdot\rho}{U^2\cdot S}\)
Nhìn vào công thức nếu giảm \(S\) 2 lần và tăng \(U\) 2 lần thì \(P_{hp}\) giảm 2 lần do \(P_{hp}\) tỉ lệ nghịch với \(U^2,S\)
Ta có : \(P_{hp}=R.\dfrac{P^2}{U^2}=20.\dfrac{\left(200.10^6\right)^2}{\left(400.10^3\right)^2}=5000000\left(W\right)\)
Vậy....
Công suất hao phí: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)
Nếu tăng U lên 20 lần thì \(P_{hp}\) giảm 400 lần đi \(P_{hp};U^2\) tỉ lệ nghịch với nhau.
Công thức: \(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}=I^2.R\)
Trong đó:
\(P_{hp}\) là công suất hao phí trên đường dây (đơn vị \(W\))
\(R\) là điện trở (đơn vị \(\text{Ω}\))
\(P\) là công suất (đơn vị \(W\))
\(U\) là hiệu điện thế (đơn vị \(V\))
\(I\) là cường độ dòng điện (đơn vị \(A\))
P(hao phí)=(P^2/U^2)xR
Trong đó P; công suất truyền tải(W), P(hao phí): công suất hao phí(W)
U: hiệu điện thế giữa 2 đầu dây(V)
R: điện trở dây dẫn(ôm)
*P(hao phí)=I^2xR
Trong đó R: điện trở dây dẫn
I: cường độ dòng điện qua dây dẫn
\(P=\dfrac{U^2}{R}\)
\(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}\)