Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
2.
Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
3.
1.
- tế bào gai giúp thủy tức có khả năng tự vệ, tấn công và bắt mồi.
2.
- Thủy tức thải bã ra khỏi cơ thể qua lỗ miệng.
3.
1. Hình dạng ngoài của thủy tức:
Hình trụ dài:
- Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.
- Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng.
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
2. Thành cơ thể thủy tức gồm 2 lớp:
Lớp ngoài:
- Tế bào gai
- Tế bào thần kinh
- Tế bào sinh sản
- Tế bào mô bì cơ.
Lớp trong:
- Tế bào mô cơ tiêu hoá.
Ở giữa hai lớp là tầng keo mỏng.
a. * Ý nghĩa của tế bào gai đối với thủy tức:
Tế bào gai dùng để bắt mồi và tự vệ. Khi chạm con mồi, gai phóng ra chất độc làm tê liệt con mồi. Tế bào gai có nhiều ở tua miệng.
* Cách tiêu hóa mồi và thải bã:
- Tế bào mô-cơ tiêu hóa chiếm chủ yếu lớp trong của thành cơ thể, là các tế bào có 2 roi có không bào tiêu hóa tiết enzim tiêu hóa con mồi.
- Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.
b. Nửa đầu sẽ phục hồi cơ thể toàn vẹn nhanh hơn vì nửa này hoàn chỉnh hơn (có miệng và tua miệng)
a. * Ý nghĩa của tế bào gai đối với thủy tức:Tế bào gai dùng để bắt mồi và tự vệ. Khi chạm con mồi, gai phóng ra chất độc làm tê liệt con mồi. Tế bào gai có nhiều ở tua miệng.
* Cách tiêu hóa mồi và thải bã:Tế bào mô-cơ tiêu hóa chiếm chủyếu lớp trong của thành cơ thể, là các tế bào có 2 roi có không bào tiêu hóa tiết enzim tiêu hóa con mồi.-Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.b. Nửa đầu sẽ phục hồi cơ thể toàn vẹn nhanh hơn vì nửa này hoàn chỉnh hơn (có miệng và tua miệng)1. Qúa trình bắt mồi của thuỷ tức:
Thuỷ tức đưa tua miệng quờ quạng khắp nơi, khi gặp phải con mồi, tế bào gai phóng gai làm tê liệt con mồi rồi tua miệng đưa mồi vào lỗ miệng.
2. Ý nghĩa tế bào gai của thuỷ tức:
Gíup thuỷ tức bắt mồi và tự vệ.
3. Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng lỗ miệng.
1. thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng các tua miệng
2. Thuỷ tức tiêu hoá bằng mô cơ
3. Chúng thải bã ra ngoài bằng lỗ miệng
Refer
1. - Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
2. - Nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa của thủy tức mà mồi tiêu hóa:
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.
3. Thủy tức là một loài thuộc nhóm ruột khoang nên khi thủy tức ăn thì bã sẽ được thải chính ngay miệng mà chúng đã lấy thức ăn từ trước.
1. Thuỷ tức nhờ tua miệng đưa mồi vào lỗ miệng.
2. Qúa trình tiêu hoá thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ tế bào mô cơ tiêu hoá.
3. Thuỷ tức thải bã qua lỗ miệng.
1.
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng tua miệng.
2.
- Nhờ tế bào mô cơ-tiêu hóa.
3.
- Chúng thải bã bằng lỗ miệng.
Tham khảo
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-co-the-cua-thuy-tuc-faq130950.html
Tham khảo
Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ.