Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Do thanh cân bằng dưới tác dụng của 3 lực : P → , T → và N → nên chúng phải đồng qui nhau. Vậy N → hướng đến I
Đáp án D
Do P → + T → + N → = 0 nên chiếu phương trình lên Oxy ta được: N x = T . cos α α N y = P - T . sin α ⇔ N x = 50 3 N N y = 50 N
Từ đó: N = N x 2 + N y 2 = 100 N
Đáp án A
Qui tắc momen đối với điểm B ta có:
T . B H = P . G B ⇒ T = G B B H . P = A B sin α A B / 2 . P = 100 N
Phân tích lực, ta được:
Theo điều kiện cân bằng của vật là hợp lực tác dụng lên vật bằng 0
Từ hình ta có:
T y → cân bằng với trọng lực P →
↔ T y = P ↔ T c o s 30 0 = P → T = P c o s 30 0 = m g c o s 30 0 = 4.10 3 2 = 80 3 ( N )
T x → cân bằng với phản lực N → ↔ T x = N
Lại có: ↔ T x = N ↔ T . sin 30 0 = N
→ N = 80 3 . sin 30 0 = 40 3 ( N )
Đáp án: A
Điểm C đứng cân bầng (H.17.4Ga), nên :
T 1 = P = 40 N
Thanh chống đứng cân bằng (H. 17.4Gb),
ba lực T 1 → , T 2 → và Q → đồng quy ở B. Từ tam giác lực, ta có :
Q = T 1 = P = 40 N
T 2 = T 1 2 = 56,4 ≈ 56 N.
Chú ý: Do tường không có ma sát nên xích phải có ma sát mới giữ được thanh chống, vì vậy T 2 phải lớn hơn T 1
Chọn đáp án B
Do thanh cân bằng dưới tác dụng của ba lực P → ; T → ; N → nên chúng phải đồng quy nhau
Vậy N → hướng đến I