K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

Đáp án D

- Đáp án A loại vì Hiệp định Pari được kí kết khi Mĩ đã thất bại trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam.

- Đáp án B loại vì sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ thì nhân dân ta mới thực sự làm chủ đất nước.

- Đáp án C loại vì sau khi Hiệp định Pari đã được kí kết, chính quyền Sài Gòn ngang nhiên phá hoại Hiệp định và tiếp tục các hoạt động quân sự ở miền Nam (tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, liên tiếp mở các cuộc hành quân “bình định - lấn chiếm vùng giải phóng của ta). Đây thực chất là việc tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Níchxơn.

- Đáp án D lựa chọn vì theo nội dung Hiệp định Pari được kí kết năm 1973 Mĩ phải rút hết quân về nước, tương quan lực lượng lúc này thay đổi có lợi cho ta. Điều này đã đã tạo điều kiện thuận lợi để ta giải phóng hoàn toàn miền Nam

5 tháng 7 2018

Đáp án D

Căn cứ vào nội dung của Hiệp định Pari:

- Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.

- Mặc dù sau đó Mĩ còn giữa lại 2 vạn cố vấn quân sự để giúp chính quyền Sài Gòn tiếp tục duy trì cuộc chiến tranh.

=> Vì thế, Hiệp định Pari được kí kết về Việt Nam năm 1973 đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”, tạo thời cơ để nhân dân ta tiến lên giải phóng miền Nam

17 tháng 10 2019

Đáp án C

9 tháng 8 2019

Đáp án C

19 tháng 2 2017

Đáp án C

10 tháng 2 2019

Đáp án C

11 tháng 4 2021

Chiến thắng biên giới Tây Nam của quân dân ta có ý nghĩa như thế nào? 

A. Tạo nên sức mạnh tổng hợp của nhân hai nước Việt Nam và Campuchia

B. Tiêu diệt hoàn toàn chế độ Pôn Pốt Iêng xê ri

C. Tạo thời cơ thắng lợi cho cách mạng Campuchia giành thắng lợi

D. Tăng cường tình đoàn kết của ba nước Đông Dương

5 tháng 5 2017

Đáp án D

- Chiến tranh đơn phương (1954 - 1960): phong trào Đồng Khởi đã chấm dứt chiến lược đưa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (sgk trang 164).

- Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968): cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”. (sgk trang 177).

17 tháng 12 2019

Đáp án D

 - Chiến tranh đơn phương (1954 – 1960): phong trào Đồng Khởi đã chấm dứt chiến lược đưa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. (sgk trang 164).

- Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968): cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”. (sgk trang 177).