Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Gọi A là biến cố sinh viên đó là nữ và B là biến cố sinh viên đó học khoa kinh tế -qtkd.
Theo bài ra:
$P(A)=0,6$
$P(B)=0,4$
$P(AB)=0,6.0,35=0,21$
a.
$P(A|B)=\frac{P(AB)}{P(B)}=\frac{0,21}{0,4}=0,525$
b.
$P(B|A)=\frac{P(AB)}{P(A)}=\frac{0,21}{0,6}=0,35$
Đáp án B
Gọi A là biến cố xảy ra trường hợp để yêu cầu.Không gian mẫu
Xét các trường hợp có thể xảy ra biến cố A là.
+) 2 nam Toán, 2 nữ Lý: C 8 2 . C 7 2 = 588
+) 2 nữ Toán, 2 nam Lý: C 7 2 . C 5 2 = 210
+) 1 nam Toán, 1 nam Lý, 1 nữ Toán, 1 nữ Lý
C 7 1 . C 5 1 . C 7 1 . C 8 1 = 1960
Số cách chọn cần tìm
Xác suất cần tìm là. 197 495
Đáp án B
Phương pháp: Công thức tính xác suất của biến cố A là: P ( A ) = n A n Ω
Cách giải:
Chọn 3 đoàn viên trong 25 đoàn viên nên n Ω = C 25 3 = 2300
Gọi biến cố A: “Chọn 3 đoàn viên trong đó có 2 nam và 1 nữ”.
Khi đó ta có: n A = C 25 1 . C 10 2 = 675
Vậy xác suất cần tìm là:
Chọn 3 đoàn viên trong 25 đoàn viên thì có C253 cách chọn, do đó ta có: n(Ω) = C253 = 2300 phần tử
Có 10 đoàn viên nam chọn 2 đoàn viên thì có C102 cách chọn; có 15 đoàn viên nữ chọn 1 nữ thì có C151 cách chọn.
Gọi A là biến cố:”3 đoàn viên được chọn có 2 nam và 1 nữ” thì số phần tử của tập A là n(A) =C102.C151=675
Vậy P(A) =(n(A))/(n(Ω))=675/2300=27/92. Chọn đáp án B
Nhận xét: học sinh thường mắc một số sai lầm khi tính:
n(A) =C102+C151=60 ⇒P(A)=3/115
n(A) = A102.A151=1350;n(Ω)=A253=13800 ⇒ P(A)=9/92
n(A) = A102+A151=105;n(Ω)=A253=13800 ⇒P(A)=7/920
Chọn D
Đáp án A
Số cách lấy ra 4 ứng viên bất kỳ từ 16 ứng viên là cách.
- Gọi A là biến cố “4 ứng viên lấy được có đúng một ứng viên 10 tuổi và không quá hai ứng viên 12 tuổi”. Ta xét ba khả năng sau:
- Số cách lấy 1 10 tuổi, 3 11 tuổi là:
- Số cách lấy 1 10 tuổi, 2 11 tuổi, 1 12 tuổi là:
- Số cách lấy 1 10 tuổi, 1 11 tuổi, 2 12 tuổi là:
Xác suất của biến cố A là .
Chọn B.
Giả sử số thứ tự trong danh sách là
Do dãy này là cấp số cộng nên ta có
Số phần tử của không gian mẫu là
Gọi A là biến cố “Tổng các số thứ tự của hai em ngồi đối diện nhau là bằng nhau”. Để biến cố này xảy ra ta thực hiện liên tiếp các bước sau:
Bước 1: xếp thứ tự cặp học sinh có các cặp số thứ tự là
vào trước cặp ghế đối diện nhau. Bước này có 5! cách.
Bước 2: xếp từng cặp một ngồi vào cặp ghế đối diện đã ) Chọn ở bước . Bước này có 2 5 cách.
Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố A là
Vậy xác suất của biến cố A là
Chọn B
Gọi 2 cặp vợ chồng là C1-V1 và C2-V2 (C=chồng, V=vợ).
* Số cách chọn ra 7 đôi:
- Đầu tiên chọn ra 7 nam trong 10 nam: C 10 7 (cách).
- Xếp 7 người nam này thành 1 hàng ngang, người đầu tiên có 12 cách ghép với nữ, người thứ hai có 11 cách, cứ như thế suy ra số cách ghép đôi là 12.11.10.9.8.7.6 (cách).
- Theo quy tắc nhân có
* Số cách chọn 7 đôi, chỉ có một cặp vợ chồng
- Trường hợp 1: chỉ có cặp vợ chồng C1-V1, khi đó lấy 6 nam trong 9 nam còn lại:
+ Nếu trong 6 nam này không có C2 thì số cách ghép 6 cặp còn lại là:
+ Nếu trong 6 nam này có C2 thì số cách ghép 6 cặp còn lại là: có 10 cách ghép C2 với nữ (trừ V2 và trừ V1), 5 nam còn lại có cách, số cách ghép cặp cho 5 nam này là 10.9.8.7.6 cách. Vậy theo quy tắc nhân có
Theo quy tắc cộng, có
- Trường hợp 2: chỉ có cặp vợ chồng C2-V2, tương tự như trên có 26248320(cách)
Vậy xác suất cần tính là:
Chọn đáp án B
Ta làm bằng cách dùng phần bù.
P (trong 5 đại diện đó có cả đại diện của nền kinh tế thành viên sáng lập Apec và nền kinh tế thành viên không sáng lập Apec)
= 1- P(5 đại diện đó là chỉ của nền kinh tế thành viên sáng lập Apec hoặc chỉ của nền kinh tế thành viên không sáng lập Apec)