Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đặc điểm chung của thực vật:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
- Phần lớn không có khả năng di chuyển.
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
2. Cấu tạo chung của tế bào thực vật:
- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào.
- Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá );...
- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: Chứ dịch tế bào.
Câu1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.
- Cấu tạo tế bào thực vật gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Câu 5: So sánh thân non và miền hút của rễ
Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Khác :
Rễ (Miền hút)
- Biểu bì có lông hút
- Không có thịt vỏ
- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng
Thân non
- Không có biểu bì
- Thịt vỏ có các hạt diệp lục
- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)
Câu 1:
Giống nhau: đều có vỏ( biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa( Các bó mạch, ruột)
Khác nhau:
Rễ( miền hút):
Biểu bì có lông hút
Thịt vỏ không có diệp lục tố
Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành một vòng
Thân non:
Biểu bì không có lông hút
Thịt vỏ có diệp lục tố
Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ
Câu 2:
- Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá
- Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
- Lá đơn: có cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến. Cả cuống và phiến rụng cùng lúc. ( Vd: lá bàng, lá cây dâu, lá mồng tơi,..)
-Lá kép: có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con chỉ mang 1 phiến( lá chét), chồi nách chỉ có ở cuống chính, không có ở cuống con. Thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau. (Vd: lá hoa hồng, lá phượng,..)
Câu 3:
- Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá.
Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt hình dạng và kích thước khác nhau, là phận rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung
Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
- Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng
Câu 4
- Nước + khí cac bô nic → *trên mũi tên là ánh sáng, dưới mũi tên là chất diệp lục* Tinh bột + khí ôxi
- Ý nghĩa của quang hợp: các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo thành cần cho sự sống của hầu hết tất cả các sinh vật trên sự sống này kể cả cong người
Câu 5:
Sơ đồ hô hấp:
- Các chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nước
- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng với cây vì hô hấp tạo ra năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây.
Câu 6:
- Ngoài chức năng quang hợp, hô hấp, lá còn có chức năng thoát hơi giúp cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời
câu 2: lá gồm 3 bộ phận: cuống , gân, phiến.
Lá có 2 loại là lá đơn và lá kép:
Lá đơn: cuống lá nằm dưới chồi nách, mỗi cuống mang một phiến lá.
VD:mồng tơi,...
Lá kép : mang một cuống chính phân nhiều cuống con, mỗi cuống mang 1 phiến lá gọi là lá chét.
VD:hoa hồng,...
- Dương xỉ đã có rễ thân lá thực sự, thân cỏ nhỏ, lá non có đặc điểm là cuộn lại ở đầu lá
- Khác với rêu, ở dương xỉ đã có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển
Câu 1: Trả lời:
Thực vật sống có những đặc điểm:
- Không có khả năng di chuyển.
- Không có hệ thần kinh và các giác quan.
- Cảm ứng: Thích ứng với môi trường bên ngoài.
- Có thành xelulozơ.
- Lớn lên và sinh sản.
câu 4
Các miền của rễ | Chức nằn chính của từng miền |
Miền trưởng thành có mạch dẫn | dẫn truyền |
Miền hút có các lông hút | Hấp thụ nước và muối khoáng |
Miền sinh trưởng (Nơi tế bào phân chia) | Làm cho rễ dài ra |
miền chóp rễ | Che chở cho đầu rễ |
* Chức năng của mạch dây: Chuyển chất hữu cơ nuôi cây
Đáp án: D
Cấu tạo thân non và miền hút của rễ giống nhau ở đặc điểm:
+ Mạch rây gồm những tế bào sống có vách mỏng.
+ Mạch gỗ gồm những tế bào có vách dày hóa gỗ, không có chất tế bào.
+ Ruột gồm những tế bào có vách mỏng.
+ Biểu bì gồm có một lớp tế bào xếp sát nhau.
Đáp án D
Cấu tạo thân non và miền hút của rễ giống nhau ở đặc điểm nào sau: Mạch rây gồm những tế bào sống có vách mỏng và mạch gỗ gồm những tế bào có vách dày hóa gỗ, không có chất tế bào; Ruột gồm những tế bào có vách mỏng; Biểu bì gồm có một lớp tế bào xếp sát nhau
Đáp án: D
Cấu tạo thân non và miền hút của rễ giống nhau ở đặc điểm:
+ Mạch rây gồm những tế bào sống có vách mỏng.
+ Mạch gỗ gồm những tế bào có vách dày hóa gỗ, không có chất tế bào.
+ Ruột gồm những tế bào có vách mỏng.
+ Biểu bì gồm có một lớp tế bào xếp sát nhau.
- Dương xỉ là những cây đã có rễ, thân, lá thật sự
- Lá non của cây dương xỉ bao giờ cũng cuộn tròn ở đầu
- Khác với rêu, bên trong thân và lá dương xỉ đã có mạch dẫn giữ chức nặng vận chuyển nước, muối khoáng và chất dinh dưỡng
- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử như rêu, nhưng khác rêu ở chỗ có nguyên tản do bào tử phát triển thành.
- lá thân rễ
- cuộn tròn ở đầu
- mạch dẫn
- bào tự ; nguyên tảo
Đúng mình chắc chắn nha
Cấu tạo trong thân non gồm:
1- Biểu bì
2- Thịt vỏ
3- Mạch rây
4- Mạch gỗ
5.- Ruột