K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thằn lằn con mới nở đã có khả năng

 

 

A. bay nhảy.

B. săn con mồi lớn.

 

 

C. bơi lội.

D. đi tìm mồi.

10 tháng 3 2022

D

Câu 21: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc?A. Bắt mồi về ban đêmB. Bắt mồi về ban ngàyC. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm.D. Bắt mồi bất kì lúc nàoCâu 22: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?A. Ưa sống nơi ẩm ướt.B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.C. Là động vật hằng nhiệt.D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.Câu 23:  Thằn lằn bóng...
Đọc tiếp

Câu 21: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc?

A. Bắt mồi về ban đêm

B. Bắt mồi về ban ngày

C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm.

D. Bắt mồi bất kì lúc nào

Câu 22: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 23:  Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở

A. gần hô nước.

B. đầm nước lớn.

C. hang đất khô.

D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.

Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh trong, đẻ con.

B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

D. Cả A, B, C đều không đúng.

Câu 25: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. trong cát.

B. trong nước.

C. trong buồng trứng của con cái.

D. trong ống dẫn trứng của con cái.

11
15 tháng 3 2022

B

B

C

B

D

15 tháng 3 2022

Câu 21: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc?

A. Bắt mồi về ban đêm

B. Bắt mồi về ban ngày

C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm.

D. Bắt mồi bất kì lúc nào

Câu 22: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 23:  Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở

A. gần hô nước.

B. đầm nước lớn.

C. hang đất khô.

D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.

Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh trong, đẻ con.

B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

D. Cả A, B, C đều không đúng.

Câu 25: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. trong cát.

B. trong nước.

C. trong buồng trứng của con cái.

D. trong ống dẫn trứng của con cái.

3 tháng 5 2019

thằn lằn tích cực bắt mồi vì?

A. Ban ngày dễ thấy con mồi

B. Mắt nhìn kém về ban đêm

C. Nhịn đói kém và ăn nhiều kém

D. Vừa bắt mồi, vừa để hô hấp

3 tháng 5 2019

C. Nhịn đói kém và ăn nhiều kém

Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do: A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già. C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước. Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ: A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng...
Đọc tiếp

Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già.

C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước.

Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

Câu 3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt

C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ

Câu 4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?

A. Kiếm mồi về ban đêm B. Kiếm mồi về ban ngày

C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai

3
6 tháng 3 2018

1/c

2/c

3/a

4/b

6 tháng 3 2018

1.C

2.C

3.C

4.B

1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do: A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già. C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước. 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ: A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau...
Đọc tiếp

1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn.

B. Có thêm phần ruột già.

C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước.

D. Thằn lằn không uống nước.

2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt

C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ

4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?

A. Kiếm mồi về ban đêm

B. Kiếm mồi về ban ngày

C. Cả A và B đúng

D. Cả A và B sai

4
1 tháng 6 2018

1.C

2.C

3.C

4.B

1 tháng 6 2018

1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn.

B. Có thêm phần ruột già.

C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước.

D. Thằn lằn không uống nước.

2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt

C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ

4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?

A. Kiếm mồi về ban đêm

B. Kiếm mồi về ban ngày

C. Cả A và B đúng

D. Cả A và B sai

1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do: A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già. C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước. 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ: A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau...
Đọc tiếp

1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn.

B. Có thêm phần ruột già.

C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước.

D. Thằn lằn không uống nước.

2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt

C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ

4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?

A. Kiếm mồi về ban đêm

B. Kiếm mồi về ban ngày

C. Cả A và B đúng

D. Cả A và B sai

3
30 tháng 5 2018

1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn.

B. Có thêm phần ruột già.

C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước.

D. Thằn lằn không uống nước.

2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt

C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ

4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?

A. Kiếm mồi về ban đêm

B. Kiếm mồi về ban ngày

C. Cả A và B đúng

D. Cả A và B sai

30 tháng 5 2018

1.C

2.C

3.C

4.B

31 tháng 12 2019

-Nhện con mới nở vẫn biết cách chăng lưới bắt mồi là nhờ :
+Nhện mẹ dạy.
+Nhện bố dạy.
+Có tính bẩm sinh được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+Nhện con vừa làm vừa rút kinh nghiệm để đấu tranh sinh tồn.

31 tháng 12 2019

Nhện con biết chăng và lưới và bắt mồi là nhờ vào tập tính bẩm sinh được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

10 tháng 5 2021

Vì chúng có đệm ở dưới chân giúp cho việc di chuyển trở nên nhẹ nhàng và khó phát hiện

10 tháng 5 2021

Đặc điểm :

- Mèo có thể đạt tới tốc độ 30 dặm/giờ trên những khoảng cách ngắn sẽ săn mồi thành công

- Mèo có thể nhảy cao tới đỉnh rào hay một bức tường cao 7 ft từ tư thế đứng yên. 

- Với 32 cơ riêng biệt điều khiển hướng nghe của tai; mèo có thể vểnh mỗi tai theo một hướng khác nhau và phát hiện con mồi.

- Các đặc điểm đó cộng với những khả năng thị giác, vị giác, và xúc giác khiến chúng trở thành một loại đặc biệt nhạy cảm trong giới động vật có vú.

Bạn nên thảo khảo thêm tại : https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%A8o#%C4%90%E1%BA%B7c_%C4%91i%E1%BB%83m

14 tháng 5 2019

Đáp án B

Thằn lằn bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ

I. Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do: A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già. C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước. Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ: A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất C....
Đọc tiếp

I. Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất

Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già.

C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước.

Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

Câu 3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt

C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ

Câu 4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?

A. Kiếm mồi về ban đêm B. Kiếm mồi về ban ngày

C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai

2
11 tháng 5 2017

I. Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất

Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già.

C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước.

Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

Câu 3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt

C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ

Câu 4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?

A. Kiếm mồi về ban đêm B. Kiếm mồi về ban ngày

C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai

11 tháng 5 2017

Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già.

C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước.

Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

Câu 3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt

C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ

Câu 4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?

A. Kiếm mồi về ban đêm B. Kiếm mồi về ban ngày

C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai