Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì:
Thằn lằn là đv biến nhiệt( nhiệt độ thay đổi theo môi trường). Khi nhiệt độ môi trường xung quanh nó giảm thấp xuống khiến thân nhiệt nó cũng giảm theo khiến sự trao đổi chất trong cơ thể nó bị suy yếu, nên nó phải tìm các tăng nhiệt độ => nó phải phơi nắng.
Vì:
Thằn lằn không ấp trứng nên thường đẻ trứng vào trong các hốc đất khô ráo vì như vậy sẽ đảm bảo được nhiệt độ thích hợp cho trứng nở và tránh được các con vật khắc tới phá và cướp trứng.
Tham khảo:Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chú yếu là sâu bọ Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vần còn là động vật biến nhiệt.
REFER
Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất
Gọi thằn lằn và các sinh vật cùng loại là bò sát vì thông thường loài bò sát mặt đất như rắn, trăn, thằn lằn, tắc kè v.v, người ta gọi đó là loài bò sát. Tuy nhiên không nhất thiết phải bò sát mặt đất mới gọi là loài bò sát như loài bò sát khổng lồ từ thời xa xưa như khủng long, kiếm long, các loại đó không hề bò sát, mà chân cao, có loại còn biết bay... Thực chất theo phân loại động vật thì người ta xét cấu tạo tương tự như rắn, như chim không có 4 ngăn như động vật khác, chỉ có 3 ngăn và vách ngăn hụt nên máu đỏ, màu đen pha trộn cùng nhiều đặc điểm phân loại khác, xa với câu hỏi rồi. Tóm lại đa số các loài bò sát mặt đất nên người ta gọi là loại bò sát nhưng không nhất thiết phải là như vậy
tham khảo
Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.
Gọi thằn lằn và các sinh vật cùng loại là bò sát vì thông thường loài bò sát mặt đất như rắn, trăn, thằn lằn, tắc kè v.v, người ta gọi đó là loài bò sát. Tuy nhiên không nhất thiết phải bò sát mặt đất mới gọi là loài bò sát như loài bò sát khổng lồ từ thời xa xưa như khủng long, kiếm long, các loại đó không hề bò sát, mà chân cao, có loại còn biết bay... Thực chất theo phân loại động vật thì người ta xét cấu tạo tương tự như rắn, như chim không có 4 ngăn như động vật khác, chỉ có 3 ngăn và vách ngăn hụt nên máu đỏ, màu đen pha trộn cùng nhiều đặc điểm phân loại khác, xa với câu hỏi rồi. Tóm lại đa số các loài bò sát mặt đất nên người ta gọi là loại bò sát nhưng không nhất thiết phải là như vậy
Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.
Refer
Câu 5 :
- Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.
- vì Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn uốn mình liên tục. Sự co, duỗi của thân và đuôi với sự hỗ trợ cùa chi trước, chi sau (cả hai còn ngắn, yếu) vả vuốt sắc cùa chúng tác động vào đất làm con vật tiến lên phía trước
Câu 6:
-Nhóm Chim chạy
- Đời sống: chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạch khô nóng.
- Đặc điểm cấu tạo: cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón.
- Đa dạng: bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.
- Đại diện: Đà điểu Phi, đà điều Mĩ và đà điểu Úc
-.Nhóm Chim bơi
- Đời sống: chim hoàn toàn không biết bay, đi lại trên cạn vụng về, thích nghi cao với đời sống bơi lội trong biển
-Đặc điểm cấu tạo:
+ Cánh dài, khỏe.
+ Có lông nhỏ, ngắn và dày, không thấm nước.
+ Chim có dáng đứng thẳng
+ Chân ngắn, 4 ngón và có màng bơi.
- Đa dạng: bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán Cầu.
- Đại diện: chim cánh cụt
- Nhóm Chim bay
- Đời sống: gồm hầu hết những loài chim hiện nay, là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau.
+ Thích nghi với đời sống đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú)…
- Đặc điểm cấu tạo: cánh phát triển, chân có 4 ngón.
- Đại diện: chim bồ câu, chim én …
- Nhóm chim bay chia làm 4 bộ: bộ Gà, bộ Ngỗng, bộ Chim ưng và bộ Cú.
+ Đặc điểm cấu tạo ngoài của mỗi bộ chim bay thích nghi với đời sống của chúng
Câu 7: + Bộ lông rậm mịn, mềm bao phủ cơ thể, không thấm nước, chân có màng bơi, thích nghi với đời sống bơi lội.
- Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.
Câu 8 : Vì thỏ là động vạt gặm nhấm nên thỏ sẽ gặm chuồng (tre, gỗ)
Vì thỏ thường hay hoạt động vào buổi chiều hoặc buổi tối nên cần che bớt ánh sáng để tăng thời gian hoạt động của thỏ.
Đặc điểm nào dưới đây “không có” ở thằn lằn bóng đuôi dài? *
Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.
Thân ngắn, bàn chân gồm có 4 ngón, các chi có màng bơi.
Cổ dài, mắt có mi cử động, có nước mắt.
Da khô, có vảy sừng bao bọc
Cơ thể ếch có những đặc điểm gì để thích nghi với đời sống ở cạn? *
Mắt có mí giữ nước mắt, chi chia đốt linh hoạt có màng bơi, màng nhĩ nằm trong hốc tai.
Các chi sau có màng căng giữa các ngón, đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng, chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt.
Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu, các chi có màng bơi căng giữa các ngón
Nguyên nhân chủ yếu gây suy giảm số lượng các loài chim là gì? *
Do sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt về nguồn thức ăn của các loài chim
Do sự phát triển của các loài thú đã phá hủy nhiều trứng của các loài chim
Do con người săn bắt quá mức các loài chim quý, sự phá hủy nơi sống, do sự ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, băng tan làm mất nơi ở của các loài chim
Do con người lấy chim là nguồn thực phẩm, thức ăn chính nên số lượng các loài chim bị suy giảm
Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào? *
Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
Giúp giảm cho chim bay cao hơn
Biện pháp nào dưới đây góp phần bảo vệ sự đa dạng số lượng các loài Chim? *
Đốt rừng làm nương rẫy.
Đẩy mạnh tuyên truyền bảo vệ các loài chim, cấm săn bắn các loài chim quý, trồng cây gây rừng
Bắt nuôi các loài chim quý
Sử dụng nhiều các loại thuốc bảo vệ thực vật để hạn chế sự phát triển của các loài chim ăn hạt
Hiện tượng ấp trứng ở chim bồ câu có ý nghĩa gì? *
Lấy nguồn nhiệt từ môi trường ngoài, cho tỉ lệ con nở cao hơn.
Giúp trứng có nhiều noãn hoàng hơn
Làm cho chim non sinh ra to hơn, khỏe mạnh hơn
Cung cấp nguồn nhiệt ổn định, cho tỉ lệ con non nở cao hơn
Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là “đúng”? *
Các chi đều có màng bơi, cử động linh hoạt
Không có đuôi.
Có vành tai lớn.
Cổ dài, da khô, có vảy sừng bao bọc.
Trong các đại diện sau, đại diện nào "không thuộc" lớp Lưỡng cư? *
Cá cóc Nhật Bản.
Cá cóc Tam Đảo.
Cá chuồn.
Ễnh ương
Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là “Sai”? *
Là loài động vật hằng nhiệt.
Thân chim hình thoi, chi trước biến đổi thành cánh
Cơ thể được bao phủ bởi một bộ lông mao dày xốp
Thụ tinh trong, nuôi con bằng sữa diều.
Đáp án
STT |
Đặc điểm đời sống (Phần thông tin cho trước) |
Thằn lằn (Phần thông tin cho trước) |
Thỏ hoang (Phần thông tin phải điền) |
|
1 |
Nơi sống và tập tính |
Ưa sống ở những nơi khô ráo, thảm thực vật không quá rậm rạp. Sống trong những hang đất tự nhiên. |
Ưa sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang. |
|
2 |
Thời gian hoạt động |
Bắt mồi vào ban ngày |
Đi kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều và ban đêm |
|
3 |
Thức ăn và tập tính ăn |
Ăn mồi chủ yếu là sâu bọ, bằng cách nuốt chửng Ăn cỏ, lá….bằng cách ngặm nhấm. |
||
4 |
Sinh sản |
Thụ tinh trong Đẻ trứng |
Thụ tinh trong |
Đẻ con |
Thằn lằn bóng có tập tính gì?
Không trú đông
Trú đông trong các hốc đất tối và ẩm ướt.
Thích phơi nắng
Trú đông trong các hốc đất khô ráo và thích phơi nắng.