Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)C+O2→CO2.
b)Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_C+m_{O_2}\xrightarrow[]{}m_{CO_2}\)
\(m_{CO_2}=9+24\)
\(m_{CO_2}=33\left(kg\right)\)
a, nO2 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)
PTHH: C + O2 -> (t°) CO3
Mol: 0,25 <--- 0,25 ---> 0,25
b, mCO2 = 0,25 . 44 = 11 (g)
c, LTL: 0,2 < 0,25 => O2 dư
a) PTHH: \(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\)
b) CT: \(m_{C_2H_4}+m_{ O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
c) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{C_2H_4}+m_{ O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
\(28+m_{O_2}=88+36\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=\left(88+36\right)-28=96\left(g\right)\)
vậy khối lượng khí oxi đã phản ứng là \(96g\)
a. \(PTHH:2Cu+O_2\overset{t^o}{--->}2CuO\)
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức về khối lượng là: \(m_{Cu}+m_{O_2}=m_{CuO}\)
c. Dựa vào câu b, suy ra:
\(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=12-9,6=2,4\left(g\right)\)
a. nCu = m/ M = 9.6/ 64 = 0.15 (mol)
PTHH 2Cu + O2 ➝ 2CuO
TL 2 1 2 (mol)
ĐB 0,15 0,075 0,15
b. m = n.M
c. mO2 = n. M = 0,075. (16.2) = 2,4 (mol)
\(a,\text {Bảo toàn KL: }m_{C}+m_{O_2}=m_{CO_2}\\ \Rightarrow m_{CO_2}=m_{C}+m_{O_2}=16+6=22(g)\\ b,m_{C}=m_{CO_2}-m_{O_2}=44-32=12(g)\)
a. sắt + oxi \(\xrightarrow[]{t^o}\) oxit sắt từ
b. \(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
c. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=23,3-16,8=6,5\left(g\right)\)
vậy khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng là \(6,5g\)
C+O2-to>CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
m cacbon + m khí oxi = m khí cacbonic
=> m khí cacbonic = 4,5 + 12 = 16,5kg