Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho biết:
t1 = 260oC
c1 = 460J/kg.K
t = 50oC
m2 = 2kg
t2 = 20oC
c2 = 4200J/kg.K
t = 50oC
a) Q2 = ? ; b) m1 = ?
Bài giải
Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC là:
Q2 = m2.c2.(t-t2) = 2.4200.(50 - 20) = 252000J
Nhiệt lượng quả cầu bằng nhiệt lượng nước thu vào:
Q1 = Q2
m2.c2.(t1-t)= 252000J
m2 = \(\dfrac{\text{ 252000J}}{460.\left(260-50\right)}\)=2,6 kg
Đáp số : a) Q2 = 252000J b)m2 = 2,6 kg
Ta có:
Nhôm m 1 = 0 , 15 c 1 = 880 J / k g . K t 1 = 100 o C
Nước m 2 = ? c 2 = 4200 J / k g . K t 2 = 20 o C
Nhiệt độ cân bằng t = 25°C
Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra là: Q1 = m1c1(t1 – t)
Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q2 = m2c2(t – t2)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 ⇔ m1c1(t1 – t) = m2c2(t – t2)
⇔ 0,15.880.(100 – 25) = m2.4200.(25 – 20)
⇔ m2 = 0,471 kg
⇒ Đáp án B
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt từ 1420C xuống 420C.
Qtỏa = m1c1( t1 – t2) = 1,05.880.(142-42) =92400J
Nhiệt lượng nước thu vào để nó tăng nhiệt độ từ 200C đếân420C.
Q2 = m2.c2 ( t2 – t1) = m2.4200(42 – 20) = 92400m2J
Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có:
Q1 = Q2 => 92400 = 92400m2 => m2 = 1kg.
Nhiệt lượng đồng tỏa ra:
Qtỏa = m1. C1 (t1 – t) = 380. 0,6 (100 – 30)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Qthu = m2. C2 (t – t2) = 2,5. 4200 (t – t2)
Vì Qtỏa = Qthu
380. 0,6 (100 – 30) = 2,5. 4200 (t – t2)
t – t2 = 1,5℃
Vậy nước nóng thêm lên 1,5℃
3 lít nước = 3 kg
Gọi nhiệt độ ban đầu của nước là t 0
- Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là:
Q 1 = m 1 c 1 ∆ t 1 = 2.460.(345 – 30) = 289800 J
- Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2 = 3.4200.(30 – t0)
- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ 289900 = 3.4200.(30 – t 0 )
⇒ t 0 = 7 o C
⇒ Đáp án A
\(m_{chì}=1,5kg\)
\(t_2=190^oC;t_1=30^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=190-30=160^oC\)
\(c_{chì}=130J/kg.K\)
\(m_{nước}=1,5kg\)
\(c_{nước}=4200J/kg.K\)
\(a,Q_{tỏa}=?J\)
\(b,\Delta t=?^oC\)
======================
\(a,Q_{tỏa}=m.c.\Delta t=1,5.130.160=31200\left(J\right)\)
\(b,\) Cân bằng nhiệt :
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=31200\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow31200=1,5.4200.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow\Delta t\approx4,95\left(^oC\right)\)
bài 3:
300g=0,3kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q2+Q3=Q1
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)
\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)
bài 2:ta có:
do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
\(C_1.m_1.\left(t_1-t\right)=C_2.m_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow210.m_1.\left(130-30\right)=4200.1.\left(30-20\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1=\frac{4200.\left(30-20\right)}{210.\left(130-30\right)}\)
\(\Leftrightarrow m_1=2\left(kg\right)\)
Vậy....