Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Z n + C u S O 4 → C u + Z n S O 4
Cu màu đỏ bám vào kẽm, lượng CuSO4 giảm làm màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.
Câu 4: Cho một mẩu nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH dư hiện tượng xuất hiện là:
A.Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt
B.Có khí màu vàng lục thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt
C.Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch màu xanh
D.Không có khí thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt
Ngâm một miếng bạc sạch trong dung dịch đồng(II) sunfat, hiện tượng quan sát được là
A. Dung dịch đồng(II) sunfat nhạt màu, có chất rắn màu đỏ tạo thành bám lên miếng bạc.
|
B. Miếng bạc tan một phần, dung dịch đồng(II) sunfat nhạt màu, có chất rắn màu đỏ tạo thành bám lên miếng bạc.
|
C. Miếng bạc tan một phần, dung dịch đồng(II) sunfat nhạt màu
|
D. Không có hiện tượng gì GIẢI THÍCH: Do Ag đứng sau Cu trong dãy hoạt động hóa học nên Ag không thể đẩy Cu ra khỏi muối CuSO4 => Ag không phản ứng với CuSO4 nên không có hiện tượng |
Nhỏ một giọt phenolphtalein vào dung dịch KOH, dung dịch có màu đỏ, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu đỏ trên thì
1.màu đỏ nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu xanh.
2.màu đỏ đậm thêm dần.
3.màu đỏ vẫn không thay đổi.
4.màu đỏ nhạt dần rồi mất hẳn.
Do HCl (dư) tác dụng với KOH sẽ tạo thành muối và axit dư, muối và axit không làm đổi màu dung dịch phenolphtalein
\(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)
Đáp án C
Nhôm đứng trước đồng trong dãy điện hóa do đó sẽ đẩy đồng ra khỏi muối
2 CuSO 4 + 2 Al → 3 Cu ↓ + Al 2 ( SO 4 ) 3