Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1
cân bằng nhiệt ta có \(m_b460.\left(150-30\right)=0,5.4200.\left(30-20\right)\Rightarrow m_b\approx0,38\left(kg\right)\)
câu 2
m1+m2=1,8=>m1=1,8-m2
cân bằng nhiệt \(m_1.\left(30-20\right)=m_2.\left(80-50\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(1,8-m_2\right).10=m_2.30\Rightarrow m_2=0,45\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow m_1=...\)
Câu 2:
Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_1\cdot\left(30-20\right)=m_2\cdot\left(80-30\right)\) (*Triệt tiêu c do vai trò như nhau*)
\(\Rightarrow10m_1=50m_2\) \(\Rightarrow m_1=5m_2\)
Mặt khác: \(m_1+m_2=1,8\) \(\Rightarrow6m_2=1,8\) \(\Rightarrow m_2=0,3\left(kg\right)\) \(\Rightarrow m_1=1,5\left(kg\right)\)
C1:
Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn. B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển động chậm hơn nên đường dễ hòa tan hơn.
C2:
Tóm tắt :
m=0,5 kg
V= 1 lít => m'=1 kg
∆t = 80°C
c'= 4200 J/Kg.k
c=880 J/Kg.k
Q=? J
Giải
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước
Q=m.c.∆t + m'.c'.∆t
=> Q=0,5.880.80+1.4200.80=371200 (J)
Trả lời:
Đổi: V2 = 1 lít = 1.10-3 m3
Gọi nhiệt độ sau khi sôi là t
Vì nước sôi ở 100oC => t = 100oC
Khối lượng của 1 lít nước là:
m2 = D2.V2 = 1000 . 1.10-3 = 1 ( kg )
Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là:
\(Q=m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t=0,5\cdot880\cdot\left(100-20\right)+1\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=371200\left(J\right)\)
Vậy ...
Ta có
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow m_1.4200\left(30-25\right)=0,3.880\left(100-30\right)\\ \Leftrightarrow m_1.2100=18480\\ \Rightarrow m_1=8,8\left(kg\right)\)
Tóm tắt
\(m_1=0,25kg\\ t_1=100^oC\\ t_2=20^oC\\ c_1=880\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\\ c_2=4200\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\\ t_{cb}=25^oC\\ ------\\ m_2=?\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ 0,25.880\left(100-25\right)=m_2.4200\left(25-20\right)\\ 16500=m_221000\\ \Rightarrow m_2\approx0,78kg\)
khi thả bi vào lượng nước cao thêm
\(h_1=\dfrac{\dfrac{m_b}{D_b}}{S}=1\left(cm\right)\)
khi thả cốc
\(10.D_n.S.h_2=P_c\Rightarrow h_2=1,25\left(cm\right)\)
vậy mực nước ban đầu
\(h=19-1,25-1=16,75\left(cm\right)\)
khi cho bi vào cốc rồi thả tổng m=160+100=260(g)
ta có \(10D_n.S.h'=m.10\Rightarrow h'=3,25\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow H=h'+h=20\left(cm\right)\)
lâu lâu lắm r mình ko làm dạng này bn có j thắc mắc cứ hỏi nhá
Nhiệt lượng mà viên bi bằng nhôm tỏa ra là:
\(Q_t=mc\Delta t=m.880.\left(180-45\right)=118800m\left(J\right)\)
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
\(Q_{thu}=m_nc_n\Delta t=100.10^{-3}.4200.\left(45-20\right)=10500\left(J\right)\)
Phương trình cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_t\Leftrightarrow10500=118800m\Rightarrow m\approx0,088\left(kg\right)\)
Bạn thay m=0,1kg vào thì còn 11880(J) là đúng rùi, vì ở đây mình ghi là 118800m mà, bạn thay m=0,1kg vào là 118800 nhân 0,1 là ra 11880(J) á ^^