Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Đổi \(3dm^3=0,003m^3\)
Trọng lượng của thỏi nhôm là :
\(P=10m=8,1.10=81\left(N\right)\)
b/ Khối lượng riêng của thỏi nhôm là :
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{8,1}{0,003}=2700\left(kg\backslash m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của nhôm là :
\(d=10D=10.2700=27000\left(N\backslash m^3\right)\)
Vậy...
200g = 0,2kg
a ) Trọng lượng riêng của thỏi sắt là :
P = m.10 = 0,2.10 = 2 ( N )
b ) Thể tích của thỏi sắt là :
V = \(\frac{m}{D}\) = \(\frac{0,2}{7800}\) = 0,00002564...
Đáp số : a ) 2 N
b ) 0,00002564...
a) 200g=0,2kg
P=10m=10.0,2=2N
b) V=m/D=0,2/7800=1/39000m3
Thể tích của khối sắt là:
\(4.2.2=16cm^3=0,000016m^3\)
Khối lượng của khối sắt là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=7800.0,000016=0,1248kg\)
Trọng lượng của khối sắt là:
\(P=10.m=10.0,1248=1,248N\)
Thể tích hình hộp là:
\(V=a.b.c=0,04.0,02.0,02=1,6.10^{-5}m^3\)
Khối lượng hình hộp là:
\(P=d.V=78000.1,6.10^{-5}=1,248N\)
Nhiệt độ nóng chảy của một chất cũng bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó nên nhiệt độ đông đặc của chì là 1300 độ C
Chúc bạn học tốt!
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc.
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Tóm tắt:
m=1,8 kg.
V=0,0001 m3
D=?
Giải:
Khối lượng riêng của chất làm bức tượng là:
D=\(\dfrac{m}{V}\)=\(\dfrac{1,8}{0,0001}\)= 18000(kg/m3)
Bức tượng ấy ko làm bằng vàng nguyên chất mà có pha bạc, đồng,...Vì khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m3 còn khối lượng riêng của chất làm bức tượng là 18000 kg/m3.
a) Khi làm lạnh một vật rắn thì thể tích của vật (1) ..giảm ....... , còn (2) ......nhiệt độ bình thường....... không thay đổi . Do đó (3) .......khi lạnh thì thể tích ............ của vật tăng
b) Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể (4) ..rắn........ sang thể (5) ...lỏng...... . Mỗi chất nóng chảy ở một (6) .......nhiệt độ nhất định........... đuợc gọi là (7)........nhiệt độ nóng chảy của chất lỏng.........
c) Trong khi đang nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất (10 ) .........vẫn thế..... mặc dù ta tiếp tục ( 11 ) ....nóng chảy..........hoặc tiếp tục (12 ) ........làm lạnh..........,.
d ) sự bay hơi là sự chuyển từ (13 ) ........thể lỏng......... sang (14).............thể khí...........Sự bay hơi xảy ra ở (15).......bề mặt............. của chất lỏng
e) Trong các bình đựng chất lỏng đậy kín thì (16) ......chất lỏng nóng chảy............và (17)....................đông đặc................đồng thời xảy ra . Hai quá trình này cân bằng nhau nên lượng chất lỏng trong bình (18)......................ổn định.....................
B1: đổ nc nóng ra một cái bát ,đặt cốc vào => cốc dưới nở ra
B2: đổ trực tiếp nc đá vào cốc bên trên => cốc trên co lại
\(\Rightarrow\) ta dễ dàng tách hai cốc ra.
không vì 2 chất nay nóng chảy ở nhiệt độ khác nhau
Chì; vàng; bạc có nhiệt độ nóng chảy khác nhau nên chúng sẽ không nóng chảy như nhau