Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồ thằnằng ngu ngu đại ngu mày mới là tahwnfg hack liek ý hahaha Quang Trung trả lwofi như thằng Thành đạt thui chứ đâu có thấy liek mỗi lần đều 3 như chúng mày thanwgf hack chắc mày là Sky NTT đúng ko
a) Trường Tiểu học Nguyễn Trãi có nhiều học sinh nhất nên trường Tiểu học Nguyễn Trãi có 2 131 học sinh.
Số học sinh của Trường Tiểu học Lê Lợi là số lẻ nên trường Tiểu học Lê Lợi có 2 065 học sinh.
Trường Tiểu học Quang Trung có nhiều học sinh hơn Trường Tiểu học Nguyễn Du.
Vậy trường Tiểu học Quang Trung có 1 892 học sinh và trường Tiểu học Nguyễn Du có 1 868 học sinh.
b) Số học sinh của bốn trường tiểu học theo thứ tự từ bé đến lớn là: 1 868; 1 892; 2 065; 2 131.
Tên là Phạm Gia Bảo
Lớp 6a4
TRường THCS Hà Huy Tập
Nick online math là baobo361
Thi ở đâu vậy , trang nào vậy ?
TL :
Có thể ghép được :
3 x 4 = 12 ( họ và tên )
Kể tên :
- Với họ Nguyễn có những họ tên : Nguyễn Hà , Nguyễn Nam , Nguyễn Bắc , Nguyễn Trung
- Với họ Trần có những họ tên : Trần Hà , Trần Nam , Trần Bắc , Trần Trung
- Với họ Lê có những họ tên : Lê Hà , Lê Nam , Lê Bắc , Lê Trung
\(\Rightarrow\)Có tất cả \(12\)họ và tên
Hok tốt
Hoa có số nhãn vở là: 20 . 1/2 = 10
Gọi số nhãn vở của Huệ là c, ta có:
(20+10+c):3+6=c
30:3+c:3+6=c
16+c:3=c
c:3.3=c
=>16=c:3+c:3
16=2.c:3
c:3=8
c=8.3=24
Vậy số nhãn vở của Huệ là 24
gọi số bài toán khó của chi là d, ta có:
(20+20+d):3-6=d
(40+d)=(d+6).3
40+d=d.3+18
22+d=d.3
22+d=d+2.d
=>d.2=22
d=22:2
d=11
Vậy số bài toán khó chi đã làm được là 11
chúc bạn học tốt nha
ủng hộ mk với nha
1.
Gọi tổng số nhãn vở cả ba bạn Hồng, Hoa, Huệ là \(3.a\)\(\left(3.a\in N;3.a\ne0\right)\)
Thì trung bình cộng số nhãn vở của ba bạn là:
\(3.a:3=a\)( nhãn vở )
Sỗ nhãn vở mà bạn Hoa có là:
\(\frac{1}{2}.20=10\)( cái )
Tổng số nhãn vở bạn Hồng và bạn Hoa có là:
\(20+10=30\)( cái )
Do Huệ có số nhãn vở nhiều hơn mức trung bình của 3 bạn là 6 nên số nhãn vở của Huệ bằng:
\(a+6\)( cái )
\(\Rightarrow\)Tổng số nhãn vở mà bạn Hồng và bạn Hoa có ứng với: \(3a-\left(a+6\right)=3a-a-6\)
\(=2a-6\)
\(\Rightarrow30=2a-6\)
\(\Leftrightarrow2a=30+6=36\)
\(\Leftrightarrow a=36:2=18\)
Nên số nhãn vở của Huệ là:
\(18+6=24\)( cái )
Vậy số nhãn vở của Huệ là \(24\)cái.
2.
Tương tự như bài 1 ta tính được như sau:
Gọi số bài toán khó mà cả ba bạn làm được là \(3b\)bài \(\left(3b\in N;3b\ne0\right)\)
Thì trung bình cộng số bài toán khó của ba bạn là:
\(3b:3=b\)( bài )
Tổng số bài toán khó mà bạn An và bạn Bình đã làm trong tuần vừa qua là:
\(20+20=40\)( bài )
Do Chi làm được số bài toán kém mức trung bình của ba bạn là 6 nên số bài toán Chi đã làm là:
\(b-6\)( bài )
\(\Rightarrow\)Tổng số bài toán mà bạn An và bạn Bình đã làm ứng với: \(3b-\left(b-6\right)=3b-b+6\)
\(=2b+6\)
\(\Rightarrow40=2b+6\)
\(\Leftrightarrow2b=40-6=34\)
\(\Rightarrow b=34:2=17\)
Nên Chi làm được số bài toán khó là:
\(17-6=11\)( bài )
Vậy Chi làm được \(11\)bài toán khó.
bài 1
tổng của chiều dài và rộng là là ; 5/2 *2 = 5 [ m ]
chiều dài là[ 5 + 1/4] ; 2 = 3.75 [ m ]
chiều rộng là ; 5 - 3.75 = 1.25 [ m ]
đ/ số bạn tự làm nhé
bạn học lớp 4 à bạn hình như chưa học về số thập phân bạn có thể tính theo kiểu phân số và lấy tổng - chiều dài nhé
chúc bạn làm được bài này tốt nha
Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là a (m,a>0)
Chiều dài hcn là: a+1/4 (m)
Tacó: (a+a+1/4) x 2=5/2
4a +1/2=5/2
4a=5/2-1/2
4a=2
a=1/2
Đúng thì chọn k cho mk nha! Cảm ơn nhiều!!!
4 cái tên lúc nhỏ của ông
Nguyễn Văn Huệ, Quang Bình, Văn Huệ hay Hồ Thơm.
tên thật của ông là : Hồ Thơm
họ Hồ
Nguyễn Huệ (1753 – 1792), còn được biết đến là Quang Trung Hoàng đế hay Bắc Bình Vương, là vị hoàng đế thứ 2 của nhà Tây Sơn, bên cạnh Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc. Ông không những là một trong những vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc mà còn là một nhà cai trị tài giỏi, đưa ra nhiều cải cách kinh tế, xã hội nổi bật trong lịch sử Việt Nam.
Nguyễn Huệ và hai người anh em của ông, được biết đến với tên gọi Anh em Tây Sơn, là những lãnh đạo của cuộckhởi nghĩa Tây Sơn đã chấm dứt cuộc nội chiến Trịnh-Nguyễn phân tranh giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh ở phía bắc và Nguyễn ở phía nam, lật đổ hai tập đoàn này cùng nhà Hậu Lê. Ngoài ra, Nguyễn Huệ còn là người đánh bại các cuộc xâm lược Đại Việt của Xiêm La từ phía nam, của Đại Thanh từ phía bắc; đồng thời còn là người đề ra nhiều kế hoạch cải cách tiến bộ xây dựng Đại Việt.[1]
Sau 20 năm liên tục chinh chiến và trị quốc, Nguyễn Huệ lâm bệnh và đột ngột qua đời ở tuổi 40. Sau cái chết của ông, nhà Tây Sơn suy yếu nhanh chóng. Những người kế thừa ông không đủ bản lĩnh để lãnh đạo Đại Việt, lâm vào mâu thuẫn nội bộ và thất bại trong việc tiếp tục chống lại kẻ thù của Tây Sơn. Cuộc đời hoạt động của Nguyễn Huệ được một số sử gia đánh giá là đã đóng góp quyết định vào sự nghiệp thống nhất đất nước của triều đại Tây Sơn.[2]Ngày nay, ở Thành phố Hồ Chí Minh có một đường phố, một đường hoa và một phố đi bộ mang tên Nguyễn Huệ.
Cuộc đời ông được biết đến qua các bộ sử của nhà Hậu Lê và nhà Nguyễn, các sử gia cận đại, hiện đại và cả trongvăn học dân gian. Khi Nguyễn Huệ mất, nhân dân đã xây lăng Nguyễn Huệ, lập đền thờ Nguyễn Huệ, xây tượng đài Nguyễn Huệ và xây dựng bảo tàng Nguyễn Huệ để tưởng nhớ Nguyễn Huệ.