Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Một số loài sinh vật con thằn lằn, con sâu nái, cây hoa ngũ sắc, con cá quả,...
- Sinh vật được gọi theo tên địa phương: con sâu nái, con cá quả;
- Sinh vật được gọi theo tên phổ thông: con thằn lằn, cây hoa ngũ sắc.
A. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật
Tham khảo:
Sinh vật được chia làm 5 giới: giới thực vật, giới nấm, giới động vật, giới nguyên sinh, giới khởi sinh
1. Giới Khởi sinh (Monera)
Giới Khởi sinh gồm những loài vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ rất bé nhỏ, phần lớn có kích thước khoảng 1-5 um. Chúng xuất hiện khoảng 3.5 tỉ năm trước đây.
Vi khuẩn sống khắp nơi, phương thức sinh sống rất đa dạng (hoại sinh, tự dưỡng, kí sinh).
2. Giới Nguyên sinh (Protista)
Giới nguyên sinh gồm có :
- Tảo: sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào, có sắc tố quang tự dưỡng, sống trong nước.
- Nấm nhầy: sinh vật nhân thực, dị dưỡng, sống hoại sinh.
- Động vật nguyên sinh: rất đa dạng, cơ thể gồm một tế bào nhân thực, dị dưỡng hoặc tự dưỡng.
3. Giới Nấm (Fungi)
Đặc điểm chung của giới Nấm: sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp. Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh.
Các dạng nấm gồm có: nấm men, nấm sợi, nấm đảm.... Người ta cũng xếp địa y (được hình thành do sự cộng sinh giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam) vào giới Nấm.
4. Giới Thực vật (Plantae)
Giới thực vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, có khả năng quang hợp và là sinh vật tự dưỡng, thành tế bào được cấu tạo bằng xenlulôzơ. Phần lớn sống cố định có khả năng cảm ứng chậm.
Giới Thực vật được phân thành các ngành chính: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín. Chúng đều có chung một nguồn gốc là Tảo lục đa bào nguyên thủy.
5. Giới Động vật (Animalia)
Giới Động vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển nhờ có cơ quan vận động, có khả năng phản ứng nhanh.
Giới Động vật được chia thành các ngành chính sau: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống.
1. Cây xấu hổ - Dương xỉ - lớp quyết hay sao ý. Thuộc hành thực vật hạt kín
2. Thân: Phần lớn thường là thân rễ mọc bò ngầm dưới lòng đất, nhưng đôi khi và thân bò lan mọc bò trên mặt đất , hoặc thân cột bán hóa gỗ mọc thẳng trên mặt đất, cao tới 20 m ở một số loài
Lá: Phần màu xanh, có khả năng quang hợp của cây.
Rễ: Các cấu trúc không quang hợp mọc ngầm dưới đất, có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng từ trong đất.
Nguyên tản: Cấu trúc màu xanh lục, có khả năng quang hợp, dày một lớp tế bào, thường có dạng hình tim hay hình thận, dài 3–10 mm và rộng 2–8 mm. Nguyên tản sinh ra các thể giao tử nhờ: các túi đực và các túi noãn
3. Chúng mọc được khắp nơi miễn là có đủ độ ẩm, ánh sáng và nước.
4. Làm chậu cảnh hay cây cảnh, thường trang trí văn phòng.
1. Cây xấu hổ - Dương xỉ - lớp quyết hay sao ý. Thuộc hành thực vật hạt kín
2. Thân: Phần lớn thường là thân rễ mọc bò ngầm dưới lòng đất, nhưng đôi khi và thân bò lan mọc bò trên mặt đất , hoặc thân cột bán hóa gỗ mọc thẳng trên mặt đất, cao tới 20 m ở một số loài
Lá: Phần màu xanh, có khả năng quang hợp của cây.
Rễ: Các cấu trúc không quang hợp mọc ngầm dưới đất, có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng từ trong đất.
Nguyên tản: Cấu trúc màu xanh lục, có khả năng quang hợp, dày một lớp tế bào, thường có dạng hình tim hay hình thận, dài 3–10 mm và rộng 2–8 mm. Nguyên tản sinh ra các thể giao tử nhờ: các túi đực và các túi noãn
3. Chúng mọc được khắp nơi miễn là có đủ độ ẩm, ánh sáng và nước.
4. Làm chậu cảnh hay cây cảnh, thường trang trí văn phòng.
18.7
Tính đa dạng của nấm thể hiện ở:
- Cấu tạo đơn bào hay đa bào
- Môi trường sống đa dạng (đất, nước, các sinh vật khác)
- Lối sống đa dạng: kí sinh, cộng sinh, hoại sinh
- Đa dạng về hình thái: nấm túi, nấm đảm, nấm tiếp hợp
- Đa dạng về vai trò, tác hại: làm thức ăn, dược liệu, gây hại cho người và các sinh vật khác
18.8.
Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Chúng giúp phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ, vừa dọn sạch các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ mới. Nấm hoại sinh đóng góp tích cực trong chu trình tuần hoàn của vật chất trong tự nhiên.
18.9
Nấm có ích như nấm rơm, mộc nhĩ, linh chi.
Nấm có hại như nấm độc đỏ, nấm lim, nấm độc đen.
Tham khảo:
- Cây hoa sữa: Alstonia scholaris
- Cây bạch quả: Ginkgo biloba
- Cây đào: Prunus persica
- Chim cánh cụt Hoàng đế: Aptenodytes forsteri
- Mèo cát: Felis margarita
- Cá voi trắng: Delphinapterus leucas
Tham khảo
- Cây hoa sữa: Alstonia scholaris
- Cây bạch quả: Ginkgo biloba
- Cây đào: Prunus persica
- Chim cánh cụt Hoàng đế: Aptenodytes forsteri
- Mèo cát: Felis margarita
- Cá voi trắng: Delphinapterus leucas
Tham khảo:
(1) Màng tế bào bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào; (2) Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào; (3) Nhân tế bào điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào; (4) Lục lạp thực hiện chức năng quang hợp.
Tham khảo
Danh pháp hai phần có thể gọi là danh pháp Latinh hay tên khoa học, tên Latinh là quy định của sinh thái học về tên một loài sinh vật bằng tiếng Latinh, trong đó gồm hai từ: từ đầu tiên là tên chi và từ thứ hai là tên loài. Danh pháp hai phần = Tên chi + Tên loài.