K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2019

\(-1\le\frac{x}{2}< 0\)

\(\Rightarrow-1\le-1< 0\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=-1\)

\(\Rightarrow x=\left(-1\right).2\)

\(\Rightarrow x=-2\)

18 tháng 4 2019

\(-1\le\frac{x}{2}< 0\)

\(\Rightarrow\frac{-2}{2}\le\frac{x}{2}< \frac{0}{2}\)

\(\Rightarrow-2\le x< 0\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1\right\}\)

10 tháng 5 2017

Where

18 tháng 3 2021
Hùng đẹp trai nhất 😈😈😈
18 tháng 3 2021

để n-3/7 có giá trị nguyên thì n-3 chia hết cho 7

n+3 thuộc bội 7=7k=> n=7k+4

15 tháng 8 2019

a) Đ

b) S

Vì tổng của hai số nguyên bằng 0 thì cả hai số nguyên đó đều bằng 0 hoặc hai số đó là hai số đối nhau. Ví dụ: (-3) + 3 = 0+ 0 = 0

c) Đ

d) S

Vì khẳng định sẽ bị sai khi các số nguyên đó không cùng dấu.

15 tháng 5 2016

Ta có A=\(\frac{2n-1}{n-1}\)=\(\frac{2n-2+1}{n-1}\)=\(\frac{2\cdot\left(n-1\right)+1}{n-1}\)=\(\frac{2\cdot\left(n-1\right)}{n-1}\)+\(\frac{1}{n-1}\)=2+\(\frac{1}{n-1}\)

Để A là số nguyên thì 2+\(\frac{1}{n-1}\) phải là số nguyên

Mà 2 là số nguyên nên \(\frac{1}{n-1}\) phải là số nguyên

=>1\(⋮\)n-1

=>n-1EƯ(1)={-1;1}

=>nE{0;2}

 

6 tháng 2 2022

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)

Để biểu thức \(A\) là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

Vậy \(n\ne1\) thì biểu thức \(A\) là phân số.

b) Ta có: \(\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)

Để biểu thức \(A\) là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\) thì biểu thức \(A\) là số nguyên.

a: Để A là phân số thì n-1<>0

hay n<>1

b: Để A là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

28 tháng 3 2017

đế phân số nhận giá trị nguyên 

=>10x+15 chia hết cho 5x+1

=>10x+2+13 chia hết cho 5x+1

=>2(5x+1)+13 chia hết cho 5x+1

vì 5x+1 chia hết cho 5x+1

=>2(5x+1) chia hết cho 5x+1

=>13 chia hết cho 5x+1

=>5x+1 thuộc Ư(13)={1;13;-1;-13}

=>5x+1 thuộc {1;13;-1;-13}

=>5x thuộc {0;12;-2;-14}

=>x thuộc {0;2,4;-0,4;-2,8}

vì x có các giá trị nguyên 

=>x=0

vậy x=0

28 tháng 3 2017

sơn khôn phết

11 tháng 12 2016

b, Nếu p= 2 thì p+2= 2+2=4 chia hết cho 2 →là hợp số ( loại )

Nếu p= 3 thì p+6= 3+6=9 chia hết cho 3 →là hợp số ( loại )

Nếu p= 4 thì p+18= 4+18=22 chia hết cho 22 →là hợp số ( loại )

Nếu p=5 thì \(\left[\begin{array}{nghiempt}p+2=5+2=7\\p+6=5+6=11\\p+18=5+18=23\end{array}\right.\)Là số nguyên tố

Vì p có 2 giá trị cần tìm nên ta tiếp tục tìm kiếm nha bn

Nếu p=6 thì p+2= 6+2 =8 chia hết cho 2 →là hợp số ( loại )

Nếu p=7 thì p+2=7+2=9 chia hết cho 3 →là hợp số ( loại )

Nếu p=8 thì p+2= 8+2=10 chia hết cho2 →là hợp số ( loại )

Nếu p=9 thì p+6=9+6=15 chia hết cho 5 →là hợp số ( loại )

Nếu p=10thì p+6=10+6=16 chia hết cho 2 →là hợp số ( loại )

Nếu p=11 thì \(\left[\begin{array}{nghiempt}p+2=11+2=13\\p+6=11+6=17\\p+18=11+18=29\end{array}\right.\) là SNT

Vậy có 2 giá trị p= 5 và p= 11

11 tháng 12 2016

+ Nếu p=2 thì p+10 = 2+10 = 12 chia hết cho 2 →là hợp số (loại)

+ Nếu p=3 thì p+10= 3+ 10 =13 → là số nguyên tố

......................p+14 = 3+14=17 → là số nguyên tố

** Nếu p > 3 thì p sẽ có dạng 3k + 1 và 3k+2

* Nếu p= 3k+1 thì p+14= 3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3→là hợp số (loại)

Nếu p= 3k+2 thì p+10= 3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3 →là hợp số (loại)

Vậy có 1 và chỉ cí 1 giá trị p=3

 

8 tháng 3 2015

Vì n+1 thuộc ước của 2n+7 nên suy ra 2n+7 chia hết cho n+1

2(n+1)+5 chia hết cho n+1

5 chia hết cho n+1

n+1 thuộc ước cua 5

n+1 thuộc 1;-1;5;-5

n thuộc 0;-2;4;-6

14 tháng 2 2016

a, Để A là phân số thì n + 1 khác 0

=> n khác -1

b, Để A là số nguyên thì 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {0; -2; 4; -6}

Vậy...

14 tháng 2 2016

a, n khác 1

b,n{-6;-2;0;4}