K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

⇔ 4x = 4 ⇔ x = 1.

So sánh điều kiện, ta thấy x = 1 không thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = { Ø }.

Chọn đáp án D.

Câu 4. Tập nghiệm của phương trình: x(x+ 1) = 0 là:           A. S = {0}.             B. S = {0;1}.        C. S = {–1}.   D. S = {0; –1}.Câu 5. Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm:A. x2 – 3x = 0.                       B.  (x + 2)(x2 + 1) = 0.        C. x (x – 1) = 0.                    D. 2x + 1 = 1 + 2x.Câu 6. Phương trình 2x – 3 = 1 tương đương với phương trình nào:            A. x2 – x = 0.                        B. x2 – 1 = 0.        C. .                          D....
Đọc tiếp

Câu 4. Tập nghiệm của phương trình: x(x+ 1) = 0 là:

           A. S = {0}.             B. S = {0;1}.        C. S = {–1}.   D. S = {0; –1}.

Câu 5. Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm:

A. x2 – 3x = 0.                       B.  (x + 2)(x2 + 1) = 0.        

C. x (x – 1) = 0.                    D. 2x + 1 = 1 + 2x.

Câu 6. Phương trình 2x – 3 = 1 tương đương với phương trình nào:

            A. x2 – x = 0.                        B. x2 – 1 = 0.       

 C. .                          D. .

Câu 7.  là nghiệm của phương trình:

            A..                 B..         C..         D..

Câu 8. Phương trình  có tập nghiệm S là :

            A. .                 B. S = {- 4}.            C. S = {4;-4}.          D. S = {4}.          

Câu 9. Ở hình 2, x =  ?                              

A. 9cm.                      B. 6cm.                      C. 1cm.                      D. 3cm.

Câu 10. Cho ABC có AD là đường phân giác (DBC), biết  và CD = 15cm. Độ dài đoạn BD là:

            A. 5cm.                      B. 10cm.                   C. 30cm.                   D. 45cm.      

 

 

Câu 11.      theo tỉ số k thì  ~  theo tỉ số

            A.  – k.                        B. k2.                          C.   .                            D. – k2.  

Câu 12.    theo tỉ số là 2 thì tỉ số diện tích của  và  là:

            A. 2.                           B. 4.                C. 1/2.                          D. 1/4.

 

1

4D

5B

Các câu còn lại bạn ghi lại đề nha bạn, đề bị lỗi rồi

 

11 tháng 4 2017

a. Đúng

Vì x 2  + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:

4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2

b. Đúng

Vì  x 2  – x + 1 = x - 1 / 2 2  + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:

(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0

⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1

c. Sai

Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1

Do vậy phương trình Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 không thể có nghiệm x = - 1

d. Sai

Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0

Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

19 tháng 3 2022

chọn B 

10 tháng 6 2021

câu 31 phương trình (x+1)(x-2)=0 có tập nghiệm là

a) S={-1;2}

b) S={-1;-2)

c) S={1;2}

d) S={1;-2}

 giải: \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

11 tháng 4 2020

(x-6)(x+1)=2(x+1)

<=> x2+x-6x-6=2x+2

<=> x2-5x-6-2x-2=0

<=> x2-7x-8=0

<=> x2+8x-x-8=0

<=> x(x+8)-(x+8)=0

<=> (x+8)(x-1)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+8=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-8\\x=1\end{cases}}}\)

S={-8;1}

Tập nghiệm của phương trình (x-6)(x+1)=2(x+1) là: *

1 điểm

A. S={-1; 8}

C. S={1; 8}

B. S={8}

D. S={1; -8}

7 tháng 6 2023

\(2x\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Chọn C.\(S=\left\{0;\dfrac{1}{3}\right\}\)

7 tháng 6 2023

\(2x\left(3x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm phương trình \(S=\left\{0;\dfrac{1}{3}\right\} \Rightarrow C\)

Câu 1 : Phương trình nào trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc nhất ?A. 7 - x - 3x2 = x - 3x2 B. 4 - x = - ( x - 1)C. 3 - x + x2 = x2 - x - 2 D. ( x - 3 )( x + 5 ) = 0Câu 2 : Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm là S = {3; -1}A. ( x + 3)(x - 1) = 0 B. x2 + 3x + 2 = 0C. x( x – 3)(x + 1)2 = 0 D. ( x – 3)(x + 1) = 0Câu 3 : Phương trình nào dưới đây có vô số nghiệm ?A. ( x + 3 )( x2 + 5 ) = 0. B. x2 = - 9C. x3 = - 27 D. 5x - 3 + 3x = 8x - 3Câu 4 :...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phương trình nào trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc nhất ?

A. 7 - x - 3x2 = x - 3x2 B. 4 - x = - ( x - 1)

C. 3 - x + x2 = x2 - x - 2 D. ( x - 3 )( x + 5 ) = 0

Câu 2 : Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm là S = {3; -1}

A. ( x + 3)(x - 1) = 0 B. x2 + 3x + 2 = 0

C. x( x – 3)(x + 1)2 = 0 D. ( x – 3)(x + 1) = 0

Câu 3 : Phương trình nào dưới đây có vô số nghiệm ?

A. ( x + 3 )( x2 + 5 ) = 0. B. x2 = - 9

C. x3 = - 27 D. 5x - 3 + 3x = 8x - 3

Câu 4 : Phương trình - 2x2 + 11x - 15 = 0 có tập nghiệm là:

A. 3 B. C . D.

Câu 5. Điều kiện xác định của phương trình là:

A hoặc x ≠ -3 B.; C. và x ≠ - 3; D. x ≠ -3

Câu 6. Biết và CD = 21 cm. Độ dài của AB là:

A. 6 cm B. 7 cm; C. 9 cm; D. 10 cm

Câu 7. Cho tam giác ABC, AM là phân giác (hình 1). Độ dài đoạn thẳng MB bằng:

A. 1,7 B. 2,8 C. 3,8 D. 5,1

Câu 8. Trong Hình 2 biết MM' // NN', MN = 4cm, OM’ = 12cm và M’N’ = 8cm. Số đo của đoạn thẳng OM là:

A. 6cm; B. 8cm; C. 10cm; D. 5cm

Hình 1 Hình

2
22 tháng 7 2021

1.B

2.D

3.B

4;5;6;7;8( bạn sửa lại đề nhé )

 

 

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: B

 \(đkxđ:x\ne1;2;3;4;5\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{1}{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}+\dfrac{1}{\left(x-4\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{1}{15}\\ \Leftrightarrow-\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{1}{x-4}-\dfrac{1}{x-4}+\dfrac{1}{x-5}=\dfrac{1}{15}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{x-5}-\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{1}{15}\\ \Leftrightarrow60=x^2-6x+5\\ \) 

\(\Leftrightarrow60=x^2-6x+5\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-11=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow D\)

1 tháng 6 2017

a) Đ

b) S

c) S

d) Đ

17 tháng 3 2022

:)))