K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 6 chia hết (x-1) là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 2:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 3:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 4:Có  số vừa là...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 6 chia hết (x-1) là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 2:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 3:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 4:
Có  số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.

Câu 5:
Có tất cả bao nhiêu cặp số tự nhiên x,y thỏa mãn (2x+1)(y-3)?
Trả lời: Có  cặp

Câu 6:
Tìm số nguyên tố p nhỏ nhất sao cho p+2 và p+4 cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố p=

Câu 7:
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 14 chia hết (2x+3) là {_____}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 8:
Tổng 5 số nguyên tố đầu tiên là _______

Câu 9:
Dùng ba trong bốn số 4; 3; 1; 5 ghép lại thành số chia hết cho 9 và chia hết cho 5.
Tập các số viết được là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 10:
Cho x,y là các số nguyên tố thỏa mãn x^2+45+y^2 . Tổng x+y

(mình chỉ cần kq thui, chính xác vào nhé)

3
22 tháng 12 2016

?????????????

8 tháng 6 2017

????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

1 tháng 4 2016

Cho A=1+3+3^2+3^3+...+3^2000 .Biết 2A=3^n-1=2001n

Tìm hai số nguyên tố (x,y) biết  35x+2y=84.Vậy (x,y)=2;7

14 tháng 2 2017

hình như đề bài 5 mk thấy hơi thiếu thì phải..........

mk cũng gặp phần toán đó rùi . nhăng đề nó còn thêm 3 nhỏ hơn hoặc bằng 1

2 tháng 1 2016

tick , rồi tui làm cho ! ^_^

2 tháng 1 2016

Ta có : 3n + 10 chia hết cho n - 1

suy ra : 3n + 10 chia het cho 3(n -1 )

suy ra : 3n + 10 chia hết cho 3n - 1

suy ra : 10 chia het cho 3n - 1

Ta có : 10 chia hết cho 1; 2 ;5 

T/h 1: 3n - 1 =1 suy ra : n= 0

T/h 2: 3n - 1 = 2 suy ra : n = không có giá trị nào

T/h 3: 3n - 1 = 5 suy ra  : n =không có giá trị nào 

vậy n là { 0 }

24 tháng 6 2017

Ta có: 2n+3 chia hết cho n+1=>2n+2+1 chia hết cho n+1=>2(n+1)+1 chia hết cho n+1 

Mà 2(n+1) chia hết cho n+1=>1 chia hết cho n+1=> n+1 thuộc ước của 1=> n+1=1 =>n=0 ( do n là số tự nhiên nên n+1là số tự nhiên )

Vậy với n là số tự nhiên thì n=0 để 2n+3 chia hết cho n+1

17 tháng 12 2016

Giải:

Ta có: 2n + 3 chia hết cho n + 1

=> ( 2n + 2 ) + 1 chia hết cho n + 1

=> 2( n + 1 ) + 1 chia hết cho n + 1

=> 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 = 1 hoặc n + 1 = -1

=> n = 0 hoặc n = -2

Vậy n thuộc {0;-2}

20 tháng 2 2016

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

9 tháng 2 2017

3n + 10 n - 1 3 3n - 3 13

Để 3n + 10 chia hết cho n - 1 <=> 13 chia hết cho n - 1 

=> n - 1 \(\in\) Ư(13) = { - 13; - 1; 1; 13 }

=> n = { - 12; 0; 2; 14 }