nguyên để biểu thức
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

Ta có: \(D=\left|2x+2,5\right|+\left|2x-3\right|\ge\left|2,5-2x\right|+\left|2x-3\right|\)

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) có:

\(D\ge\left|2,5-2x\right|+\left|2x-3\right|\ge\left|2,5-2x+2x-3\right|=\left|-0,5\right|=0,5\)

Dấu " = " xảy ra khi \(2,5-2x\ge0;2x-3\ge0\)
\(\Rightarrow2x\le2,5;2x\ge3\)

\(\Rightarrow x\le2,5;x\ge1,5\)

\(\Rightarrow1,5\le x\le2,5\)

\(x\in Z\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy \(MIN_D=0,5\) khi x = 2

Mình chưa thạo dạng này lắm, mọi người nhận xét nha!!

4 tháng 12 2016

thôi chết!!! Mình sai rồi, sorry @Nguyễn Giang nha

5 tháng 11 2016

bn dũng hãy đọc kỹ đầu bài, bn làm k sai nhưng ng ta hỏi x nguyên, tập của x = (-1;0;1)

5 tháng 11 2016

hiha Ờ nhỉ

30 tháng 10 2016

\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{21}\)

\(2A=2^1+2^2+2^3+...+2^{22}\)

\(2A-A=\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{22}\right)-\left(2^0+2^1+2^2+...+2^{21}\right)\)

\(A=2^{22}-1\)

\(2^{22}-1=2^{2n}-1\)

\(2^{2\times11}-1=2^{2n}-1\)

n = 11

30 tháng 10 2016

cho mình xin lỗi là 2^(2n-1)

 

2 tháng 3 2017

Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:

\(D=\left|2x+2,5\right|+\left|2x-3\right|=\left|2x+2,5\right|+\left|3-2x\right|\)

\(\ge\left|2x+2,5+3-2x\right|=5,5\)

\(\Rightarrow D\ge5,5\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(2x+2,5\right)\left(2x-3\right)\ge0\)\(\Rightarrow-1,25\le x\le1,5\)

Do \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1\right\}\)

1 tháng 11 2016

câu 8: x=0,125

câu 9: x= -1;0;1

4 tháng 11 2016

khocroisai mat cau 8

29 tháng 10 2016

Câu 5: -2,5

Mình cũng đang mắc câu 9 T^T

1 tháng 11 2016

5/ -2,5

9/ -1;0;1

29 tháng 10 2016

a : b : c = 3 : 4 : 5

=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

\(\frac{b}{4}=\frac{2b}{8}\)

\(\frac{c}{5}=\frac{3c}{15}\)

=> \(\frac{a}{3}=\frac{2b}{8}=\frac{3c}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{2b}{8}=\frac{3c}{15}=\frac{a+2b+3c}{3+8+15}=\frac{44,2}{26}=1,7\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{3}=1,7\\\frac{b}{4}=1,7\\\frac{c}{5}=1,7\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=3\times1,7\\b=4\times1,7\\c=5\times1,7\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=5,1\\b=6,8\\c=8,5\end{array}\right.\)

=> a + b - c = 5,1 + 6,8 - 8,5 = 3,4

 

 

29 tháng 10 2016

Câu 10: Áp dụng bđt \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:

D = |2x + 2,5| + |2x - 3|

D = \(\left|2x+2,5\right|+\left|3-2x\right|\ge\left|2x+2,5+3-2x\right|\)

\(D\ge\left|5,5\right|=5,5\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(\begin{cases}2x+2,5\ge0\\2x-3\le0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x\ge-2,5\\2x\le3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x\ge-1,25\\x\le1,5\end{cases}\)

\(\Rightarrow-1,25\le x\le1,5\)

Mà x nguyên \(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1\right\}\)

 

Câu 1: Biết rằng và . Giá trị của (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất ) Câu 2: Biết rằng và . Giá trị của (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất) Câu 3: Tập hợp các giá trị thỏa mãn: là {} (Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";") Câu 4: Giá trị thỏa mãn là Câu 5: Giá trị thì biểu thức đạt...
Đọc tiếp
Câu 1:
Biết rằng . Giá trị của
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất ) Câu 2:
Biết rằng . Giá trị của
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất) Câu 3:
Tập hợp các giá trị thỏa mãn: là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";") Câu 4:
Giá trị thỏa mãn là Câu 5:
Giá trị thì biểu thức đạt giá trị lớn nhất.
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất) Câu 6:
Số giá trị thỏa mãn
Câu 7:
Cho 2 số thỏa mãn . Giá trị
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất ) Câu 8:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất) Câu 9:
Cho 2 số thỏa mãn . Giá trị
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất ) Câu 10:
Tập hợp các giá trị nguyên để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
0