K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

Ở đây mình thay a,b,c,p thành p,q,t,d (vì máy mình bị lỗi)

   Ta có:  BĐT phụ \(\frac{1}{p}\)+\(\frac{1}{q}\)=\(\frac{4}{p+q}\)

AD bất đẳng thức phụ, ta có: 

              \(\frac{1}{d-p}\)+\(\frac{1}{d-q}\)\(\ge\)\(\frac{4}{2d-p-q}\)\(\frac{4}{t}\)  (1)

               \(\frac{1}{d-q}\)+\(\frac{1}{d-t}\)\(\ge\)\(\frac{4}{2d-q-t}\)\(\frac{4}{p}\)(2)

                 \(\frac{1}{d-t}\)\(\frac{1}{d-p}\)\(\ge\)\(\frac{4}{2d-t-p}\)\(\frac{4}{q}\)(3)

 Cộng vế vs vế của (1),(2) và (3) ta được: (bạn tự cộng là nó sẽ ra)  đpcm

          

         

13 tháng 2 2017

Hình như dùng cái này :1/a + 1/b + 1/c >= 9/(a+b+c)

27 tháng 5 2017

Hỏi đáp Toán

*) Do \(MG\perp AB;BC\perp AB\Rightarrow GM\)//\(BC\).

Ta có: \(GM\)//\(BC\)\(HM=MC\Rightarrow GH=GB\)

Trong \(\Delta HBC\) có: \(HG=GB;HM=MC\Rightarrow GM\) là đường trung bình của \(\Delta HBC\)

\(\Rightarrow GM=\dfrac{1}{2}BC\).

Ta có: \(GM=\dfrac{1}{2}BC;AD=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow GM=AD\)\(AD\)//\(GM\)(do cùng song song với \(BC\))

\(\Rightarrow\) tứ giác ADMG là hình bình hành.

b)

Do tứ giác ADMG là hình bình hành => AG//DM\(\Rightarrow\widehat{GAM}=\widehat{DMA}\)\(\widehat{DAM}=\widehat{GMA}\)

\(\Rightarrow\Delta GAM\)~\(\Delta DMA\left(g.g\right)\)

c)

Do tứ giác ADMG là hình bình hành \(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{M_1}\).

Ta lại có: \(\widehat{A_2}=\widehat{M_2}\)(do cùng phụ với góc \(B_1\))

\(\Rightarrow\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{M_1}+\widehat{M_2}=90^o\) ( Do \(AD\)//\(BC\)\(BC\perp AB\)\(\Rightarrow AD\perp AB\))

Vậy \(PM\perp BM\)

27 tháng 5 2017

Mình nhầm chữ D và P nhé

17 tháng 7 2016
a) Do BC là phân giác của góc ABD và góc ACD nên góc ABC=góc CBD (1)                                                                                 và góc ACB=góc BCD (2)2 tam giác ABC và tam giác DBC có chung cạnh BC(3)Từ (1);(2);(3) suy ra tam giác ABC=tam giác DBC (g.c.g)suy ra : AB=DB;AC=DC( các góc tương ứng)b) Ta có : BE là phân giác ( do E nằm trên cạnh BC )Mà trong tam giác ABD có AB=DBNên tam giác ABD cân tại Btrong tam giác cân đường phân giác cũng là đường trung tuyến, đường cao,...nên BE là trung tuyến suy ra E là trung điểm của AD; AE=DE( đpcm )             ED;EC là đường cao nên góc AEB=góc BED=góc DEC=góc CEA=90ovậy BE;CE là pz của góc AED              học tốt nha

 

17 tháng 7 2016

cảm ơn bn nhìu