Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi BD là phân giác của HAC
=>tam giác ABD cân tại A( có AD dồng thời là dg cao và pgiac)
=> BH=DH = 3a => DC =5a vì BH:HC =3:8
+ Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác HAC
ta có : AC/AH =DC/DH
=> AC/6 =5/3 => AC =10
+ Áp dụng pita go cho HAC => HC = 8 => a =1
=>BC = 11a =11
=>S =AH.BC/2 =6.11/2 =33
Đặt AH = x (x > 0)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC, ta có: AC2 = AB.AH
hay 152 = (x + 16)x ⇔ x2 + 16x -225 = 0
Giải phương trình, ta được x1 = 9 (thỏa mãn); x2 = -25 (loại)
Vậy AH = 9 (cm)
Ta có: HC2 = AH. HB = 9. 16 = 144
⇒ HC = 12 (cm)
Vậy diện tích tam gaics ABC là:
Xét ΔABC có
AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)
nên \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)
hay \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{5}\)
Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{5}\)
nên \(AB=\dfrac{3}{5}AC\)
Ta có: BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)
nên BC=36+60=96(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{5}AC\right)^2+AC^2=96\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{34}{25}AC^2=96\)
\(\Leftrightarrow AC^2=\dfrac{1200}{17}\)
\(\Leftrightarrow AB=\dfrac{3}{5}AC=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{20\sqrt{51}}{17}=\dfrac{12\sqrt{51}}{17}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC nên
\(\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{AB^2}{AC^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{432}{17}:\dfrac{1200}{17}=\dfrac{432}{1200}=\dfrac{9}{25}\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot96=\dfrac{12\sqrt{51}}{17}\cdot\dfrac{20\sqrt{51}}{17}=\dfrac{720}{17}\)
hay \(AH=\dfrac{15}{34}\left(cm\right)\)
tại sao tam giác ABC vuông tại A có AH là đg cao ứng với cạnh huyền BC thì suy ra cái kia
giải thích đc không