K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2017

Đáp án D
Trên đồng ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam có 7 loại rắn sống chung mà không cạnh tranh nhau: Vì mỗi loài rắn sống trong một điều kiện nhất định khác nhau. Vì mỗi loài rắn có nguồn sống nhất định khác nhau. Vì mỗi loài rắn có tập tính hoạt động nhất định khác nhau.

28 tháng 9 2018

Chọn A

3 tháng 3 2022

D

3 tháng 3 2022

D nhá!

25 tháng 11 2018

Trên đồng ruộng ở nhiều xã đồng bằng miền Bắc Việt Nam có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh nhau.

   Vì: Các loài rắn có nguồn thức ăn khác nhau, thời gian kiếm ăn khác nhau. Có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn ếch nhái hay sâu bọ. Có loài chuyên bắt chuột vào ban đêm, có loài chuyên bắt về ban ngày,…

   → Do vậy, trên cùng 1 nơi có thể có thể có nhiều loài cùng sống bên nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

7 tháng 1 2018

Các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ : có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)… Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

→ Đáp án D

20 tháng 7 2017

Đáp án C

Trên cùng một nơi có nhiều loài sống bên nhau,tận dụng được nguồn thức ăn của môi trường mà không hề cạnh tranh nhau.Do thời gian kiếm thức ăn khác nhau,môi trường sống khác nhau -> có nhiều loài rắn cùng chung sống 

Do tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng là khác nhau và chuyên hóa: có loài chuyên ăn rắn, có loài chủ yêu ăn chuột, có loài chuyên ăn ếch nhái hoặc sâu bọ,... do điều kiện khí hậu ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam là khí hậu nhiệt đới nên đa dạng sinh vật, cung cấp đủ thức ăn cho các loài rắn khác nhau.

9 tháng 4 2017

Tại sao số lượng loài rắn phân bố ở 1 nơi lại có hể tăng cao được như vậy?

Điều kiện sống và nguồn sống đa dạng, phong phú của môi trường đã tạo điều kiện cho từng loài của 7 loài rắn sống trên đó, thích nghi và chuyên hoá đối với nguồn sống riêng của mình, do đó chúng có thể cùng chung sống với nhau mà không cạnh tranh với nhau về nơi ở và thức ăn.

Giải thích vì sao trên đồng ruộng ở nhiều xã đồng bằng miền Bắc Việt Nam có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh với nhau

- Vì các loài rắn có:
+Môi trường sống khác nhau
+Thức ăn khác nhau.
+Thời gian kiếm ăn khác nhau

9 tháng 4 2017

Câu 2:

→ Do điều kiện sống và nguồn sống đa dạng, khả năng chuyên hóa thích nghi với điều kiện sống.
→ Số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống (khí hậu ổn định).
→ Các loài cùng sống tận dụng được nguồn thức ăn.
→ Thích nghi và chuyên hóa với nguồn sống riêng của mình. Có thể cùng sống chung mà không cạnh tranh về nơi ở và thức ăn.

21 tháng 1 2021

khi cá sống sống trong môi trường khác nhau vd như:biển, nc ngọt,...

Thì chúng sẽ có cấu tạo khác nhau để thích nghi với môi trường sống vd: 

một số động vật có quai hàm:

cá da phiến, cá sụn

cá giáp đầu, không quai hàm,

cá mũ dáp, cá giáp pituri 

6 tháng 6 2021

1. Di chuyển:
Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
 Quá trình lấy thức ăn tiêu hóa và thải bã:
- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
- Tiêu hoá: Thức ăn-> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hoá -> Biến đổi nhờ enzim -> chất dinh dưỡng ngấm vào chất nguyên sinh.
- Bài tiết (Quá trình thải bã): Chất thải được đưa đến không bào co bóp -> lỗ thoát ra ngoài cơ thể.
-> Như vậy ở trùng giày đã có sự phân hóa chức năng ở từng bộ phận

2.- Trùng kiết lị gây ra bệnh kiết lị.
- Triệu trứng: Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày.

mình chỉ biết làm 2 câu đầu thôi, chúc bạn học tốt!

6 tháng 6 2021

thanks Bảo Ngọc nha