Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Bài văn Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung, ý nghĩa của mỗi đoạn?
Trả lời:
Bài văn chia làm ba đoạn:
- Đoạn 1 : Từ đầu đến: “nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội”: Cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến “dẻo dai, vững chắc”: Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội.
- Đoạn 3: Phần còn lại: Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại.
Câu 2: Em biết được điều gì về cầu Long Biên qua đoạn văn từ Cầu Long Biên khi mới hình thành đến bị chết trong quá trình lùm cầu! So sánh với tư liệu được cung cấp qua hai đoạn đọc thêm (SGK) về cầu Thăng Long và Chương Dương, em có thể nhận xét gì thêm vể qui mô và tính chất của cầu Long Biên?
Trả lời:
* Đoạn văn cho biết những thông tin tương đối cụ thể về cầu Long Biên:
- Tên gọi đầu tiên là “ cầu Đu me năm 1945 được đổi tên là cầu Long Biên.
- Qui mô của cầu: + Dài 2290 mét
+ Nặng 17 nghìn tấn.
- Là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam.
- Về kĩ thuật: là thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt.
- Nó được xây dựng bằng mồ hôi và xương máu của hàng nghìn người dân phu Việt Nam bị chết do bàn tay thực dân Pháp.
* So với cầu Thăng Long và cầu Chương Dương (ở phần đọc thêm) thì qui mô và tính chất hiện đại của cầu Long Biên không bằng, nhưng xét về kĩ thuật thì cầu Long Biên được coi là một thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt lúc bấy giờ
1/Đoạn trích trên rút ra từ truyền thuyết Thánh Gióng
2/Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử là:
1.Là thời vua Hùng chúng ta đã phải chống giặc
2.Những sự tiến bộ trong việc chế tạo công cụ bằng sắt
3.Đền thờ ở làng Phù Đổng
Vì đến đời thứ 18 thì bj Quân Tần tấn công và nhân dân đã tôn Thục Phán lên làm tướng và đã dẹp cuộc tấn công của quân Tần
Nhân lúc đó : Thục Phán ép vua Hùng nhường ngôi cho mình và làm làm vua sau này bị Triệu Đá âm mưu Chiếm nước ( Mĩ Châu - Trọng Thủy )
Tham khảo nha em:
Toàn là người bạn thân của em . Bạn là một người có dáng người cao . Khuôn mặt bạn tròn . Làn da bạn hơi đen do hoạt động ngoài trời nhiều . Đôi mắt bạn đen , tròn , lấp lánh như sao sa . Vầng trán cao , rộng , chứng tỏ bạn là 1 người rất thông minh . Toàn rất vui tính và hiền lành với mọi người . Bạn là 1 thành viên ưu tú của lớp . Em rất yêu quý bạn ấy .
=> Dùng để giới thiệu
Chùa Linh Phong - ngôi chùa tuyệt đẹp ở Lâm Đồng
Chùa Linh Phong ngôi chua nằm đỉnh núi nhỏ cao vút ẩn hiện giữa ngàn thông vi vu lộng gió.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chùa Thiên Vương Cổ Sát Lâm Đồng
> Chùa Linh Sơn Lâm Đồng
Chợ Đà Lạt - ngôi chợ lâu đời nhất Lâm Đồng
Chợ Đà Lạt được cho là trái tim của thành phố Đà Lạt. Cùng Du Lịch Việt Nam tìm hiểu về di tích lịch sử ở Lâm Đồng nổi tiếng này nhé.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chùa Thiên Vương Cổ Sát Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Chùa Thiên Vương Cổ Sát ở Lâm Đồng
Thiên Vương cổ sát hay còn gọi là chùa Phật Trầm hay chùa Tàu là một ngôi chùa tọa lạc trên đồi Rồng.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
Di tích Cát Tiên Lâm Đồng là di tích lịch sử và văn hoá của Lâm Đồng. Cùng Du Lịch Việt Namtìm hiểu về địa danh này nhé.
> Chùa Linh Phước Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Chùa Linh Sơn - Nét cổ kính giữa lòng phố núi
Chùa Linh Sơn ngôi chùa cổ kính Ðà Lạt. Cùng Du Lịch Việt Nam tìm hiểu về di tích tích lịch sử ở Lâm Đồng này nhé.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Dinh Bảo Đại - Một dấu vết xưa tại Đà Lạt
Vua Bảo Đại và những dinh thự triều Nguyễn trên mảnh đất từng là “Hoàng triều cương thổ”.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Độc đáo kiến trúc nhà thờ Domaine de Marie
Nhà thờ Domaine de Marie còn có tên gọi khác là nhà thời Mai Anh. Cùng Du Lịch Việt Nam tìm hiểu di tích lịch sử ở Lâm Đồng nổi tiếng này nhé.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Chùa Linh Phước và câu chuyện kì bí ánh hào quang lạ
Chùa Linh Phước di tích lịch sử độc đáo và kỳ lạ xứ ngàn hoa. Du Lịch Việt Nam tìm hiểu thông tin về di tích lịch sử ở Lâm Đồng nổi tiếng này.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Ga Đà Lạt - Đệ nhất kiến trúc độc
Ga Đà Lạt là nhà ga tàu hỏa của thành phố Đà Lạt. Đây được xem là nhà ga cổ kính nhất Việt Nam và Đông Dương.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Linh thiêng chùa Linh Thắng DI Linh
Du Lịch Việt Nam chia sẻ thông tin du lịch chùa Linh Thắng Di Linh ở Lâm Đồng.
> Thiền viện Trúc Lâm
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
> Chùa Thiên Vương Cổ Sát Lâm Đồng
> Chùa Linh Sơn Lâm Đồng
Du Lịch Việt Nam chia sẻ thông tin về di tích lịch sử ở Lâm Đồng nổi tiếng này.
Vị trí: Chùa Linh Phong (chùa Sư nữ) nằm ở đường Hoàng Hoa Thám, thành phố Đà Lạt.
Đặc điểm: Chùa rộng 400m² và được chia làm 5 gian kiến trúc theo kiểu những đình làng ở miền Trung. Mái kép cong được trang trí bằng tứ linh (long, lân, qui, phụng) uốn lượn giữa gió núi mây ngàn.
Di tích chùa Linh Phong ở Đà Lạt được xây dựng vào năm 1944, trên một đỉnh núi nhỏ cao vút ẩn hiện giữa ngàn thông vi vu lộng gió. Khởi đầu năm 1944, chùa là một niệm Phật đường mái tôle vách ván đơn sơ, cheo leo trên chóp núi, do hòa thượng Thích Bích Nguyên chủ trì.
Di tích chùa Linh Phong ở Đà Lạt
Tour du lịch Đà Lạt | Vé máy bay đi Đà Lạt | Khách sạn Đà Lạt
Theo kinh nghiệm du lịch Đà Lạt tìm hiểu, năm 1948 đến 1962, Sư bà Thích Nữ Từ Hương trùng tu và xây dựng nên Linh Phong Ni Tự, một ngôi chùa trang nghiêm, tráng lệ như ngày nay... Cổng tam quan được xây dựng bằng đá xanh, tạo nên nét uy nghi cho ngôi tịnh đường theo triết lý Tam quán "Không, Giả, Trung". Chánh điện thờ Đức Phật A Di Đà cao 1,8m. Ở hai bên, phần trước thờ tượng Quan Thế Âm Bồ Tát và Đức Đại Thế Chí Bồ Tát bằng đồng bóng loáng, phần sau thờ Tổ và Linh. Phía sau chùa, trên đồi có một ngôi tháp nhỏ cao 3 tầng, hình lục giác sẽ là nơi an nghỉ của Sư bà khi viên tịch.
Xem thêm: Hồ suối Vàng vẻ đẹp thơ mộng giữa Đà Lạt Hồ Xuân Hương vẻ đẹp mê hồn |
Di tích chùa Linh Phong được bố trí theo hình chữ đinh. Mái ngói chồng diềm, trên đường nóc có trang trí đắp nổi hình tượng lưỡng long chầu nguyệt; Ở các đầu đao là các cặp long, ly, quy, phụng. Khu vực chính điện là nơi đặt pho tượng A Di Đà cao 1.8m sơn son thếp vàng, được tạc vào năm 1949. Hai bên là tượng Bồ tát Quan Thế Âm và Đại Thế Chí bằng đồng. Phía sau là nơi thờ Đạt Ma sư tổ. Bên ngoài là hai dãy nhà dùng làn nơi tiếp khách, sinh hoạt và giảng đường.
Du khách đến các điểm du lịch Đà Lạt trong chương trình tour du lịch lễ hội tham gia viếng chùa Linh Phong, du khách sẽ gặp Sư bà Từ Hương, một Ni trưởng cao niên, tuổi ngoại thất tuần, dáng người tao nhã. Ta vẫn có thể hình dung được một người con gái nhan sắc năm xưa, tuổi vừa đôi mươi đã rời bỏ một gia đình thượng lưu giàu có để xuất gia đầu Phật, lãng quên việc đời, tu hành chánh quả.
Ngôi trường em đang học là trường trung học cơ sở Nguyễn Huệ. Ngôi trường có ba dãy phòng học hình chữ U, rộng rãi, thoáng mát. Rải rác khắp sân trường có những cây bàng xanh tươi, vừa che bóng mát vừa tạo mảng xanh cho ngôi trường. Dọc dãy hành lang có những hàng ghế đá, để chúng em ngồi đọc sách, báo trong giờ ra chơi. Phía sau ngôi trường có khoảng sân rất rộng, để chúng em vui chơi thoả thích. Em rất quý ngôi trường này và em xem nó như ngôi nhà thứ hai của mình.
tk mình nhé
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình. Đây là câu nói rất hay mà Bác Hồ đã dành tặng cho tầng lớp thiếu niên chúng em, ý nhắc bảo chúng em: chúng em vân còn nhỏ hãy tập trung học tập thật tốt là sẽ trở thành một con người tốt. Ở trường, em luôn cố gắng học tập một cách chăm chỉ nhất, làm mọi công việc theo quy định của trường lớp đã đề ra. Những lúc cô giảng, em chăm chú nghe một cách say sưa như nghe những câu chuyện của bà vậy. Em rất mong mình có thể là một tấm gương để mọi người noi theo.
Cụm động từ: tặng cho tầng lớp thiếu niên chúng em, làm bài tập đầu đủ
Mùa hè năm ngoái, tôi được đi Trà Vinh chơi. Lúc đó, Trà Vinh đã vào mùa gặt. Năm đó được mùa lớn. Xóm làng quê tưng bừng như ngày hội. Bà con cô bác xóm dưới sóctrên vô cùng mừng vui, hớn hở. Những cánh đồng quê thẳng cánh cò bay, vàng rực một màu lúa chín. Gió thổi, lúa reo, lúa hát trong âm thanh rì rào. Tàu thuyền cập bến, hối hả chở lúa đi, về trong nắng đẹp.
đúng rôì đó bn ak ko chép mạng đâu
Câu 1 : Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên chống lại chế độ Bắc thuộc, đánh đuổi thế lực cai trị của Đông Hán ra khỏi Giao Chỉ. Người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa là hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị. Kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là mang lại 3 năm độc lập cho người Việt tại vùng đất Giao Chỉ.
Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Nguyên nhân trực tiếp
- Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.
- Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.
Nguyên nhân gián tiếp
- Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ.
Tóm tắt diến biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Diễn biễn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng được chia ra làm 2 lần:
Lần 1: Năm 40, sau Công Nguyên
- Hai Hà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40 tại Hát Môn (nay là xã Hát Môn – Phúc Thọ – Hà Nội).
- Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ và thu hút được hào kiệt khắp nơi về gia nhập. Nghĩa quân đã nhanh chóng đánh bại được quân nhà Hán, làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Lụy Châu.
- Quan thái thú Tô Định bỏ thành, chạy trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng gặp thất bại. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến đây đã dành được thắng lợi hoàn toàn.
Lần 2: Năm 42, sau Công Nguyên
Năm 42, nhà Hán tăng cường chi viện, Mã Viện là người chỉ đạo cánh quân xâm lược này gồm có: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu. Chúng tấn công quân ta ở Hợp Phố, nhân dân ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả nhưng vẫn gặp thất bại trước quân Hán.
Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thủy bộ tiến Lục Đầu và gặp nhau tại Lẵng Bạc:
- Đạo quân bộ: đi men theo đường biển, lẻn qua Quỷ Môn Quan để xuống Lục Đầu.
- Đạo quân thủy: đi từ Hải Môn vượt biển tiến thẳng vào sông Bạch Đằng, sau đó từ Thái Bình đi lên Lục Đầu.
Sau khi nhận được tin tức, Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về nghênh chiến với địch tại Lẵng Bạc. Quân ta giữ vững được Cổ Loa và Mê Linh nhưng Mã Viện tiếp tục đuổi theo buộc quân ta phải lùi về Cẩm Khê (nay thuộc Ba Vì – Hà Nội).
Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh ở Cẩm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn kéo dài đến tháng 11 năm 43 sau đó mới bị dập tắt.
Kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng dành được thắng lợi lần 1 vào năm 40 nhưng lại gặp phải thất bại sau khi nhà Hán tăng cường chi viện vào năm 42 và cuộc kháng chiến kéo dài đến hết năm 43 mới kết thúc.
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng tuy cuối cùng vẫn gặp phải thất bại nhưng cũng đã giành được thắng lợi to lớn. Nguyên nhân của thắng lợi này là do sự ủng hộ hết mình của nhân dân, sự chỉ huy xuất sắc của Hai Bà Trưng và sự chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.
Ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.
- Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.
- Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường
- C2 ; Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.
ai đúng mình kick ngay nhé
tại vì từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là khoảng thời gian mà giác phương Bắc ( Tàu ) đô hộ nc ta