K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2021

Khi cắt đôi miếng táo ra, đã "xẻ năm, xẻ bảy" tế bào trong táo ➙ giải phóng 1 enzyme mang tên là Polyphenol oxidase tiếp xúc với không khí, hợp chất trong enzyme ➙ 1 hợp chất mới( tên là o-quinon), nó tiếp tục phản ứng với axit amin và oxy trong không khí ➙ melanin. ➩ Làm quả táo bị thâm lại.

 

Để tránh mất thẩm mĩ: Dùng chanh, muối hay đồ uống có ga hoặc bột giữ tươi trái cây, màng bọc thực phẩm, túi khóa vuốt để giữ cho nó không bị thâm.

Tại sao quả táo khi gọt vỏ để ngoài không khí lại bị thâm lại ?

Khi gọt vỏ quả táo thì ta đã cắt các tế bào trong quả táo và khi bị cắt thì đã giải phóng enzyme  Polyphenol oxidase và sau đó hợp chất trong enzyme tác dụng với O2  tạo thành hợp chất o-quinon và hợp chất o-quinon lại tiếp tục phản ứng với axit amin và O2 trong không khí tạo ra melanin nên có mầu nâu  hoặc bị thâm lại .

Để tránh mất thẩm mĩ sau khi gọt táo, ta nên làm như thế nào?

- Ngâm táo trong bát nước có pha chút nước cốt chanh - để làm giảm quá trình oxy hóa, từ đó giúp miếng táo không đổi màu.

 

 

26 tháng 9 2021

Do khi bỏ vào tủ lạnh, thịt lạnh đi, co lại, thể tích giảm, khi đột xuất lấy ra đem đi nấu, thịt đang lạnh bỗng nóng lên, nở ra, thể tích tăng, chính do sự đột xuất biến đổi nhiệt, làm thịt chưa kịp nở gây ra lực lớn làm bở thịt

26 tháng 9 2021

Đừng giận cj :'33

26 tháng 12 2017

Ê tui thánh chơi Bang Bang nè

23 tháng 4 2021

a. do vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic nên độ pH trong sữa giảm, casein trong sữa sẽ đông tụ và làm cho sữa từ lỏng trở thành sệt.

b. cho thêm sữa chua làm men cái chứa các vi sinh vật lên men là vi khuẩn lactic. Sữa chua dùng làm men cần được để hết lạnh hoàn toàn hoặc chuyển về trạng thái lỏng giúp khâu trộng sữa chua cái với phần sữa chua còn lại dễ dàng hơn, và giúp cho vi khuẩn không bị ảnh hưởng khi chuyển từ môi trường lạnh sang môi trường ấm, ngoài ra sữa chua cái đặc khi trộn sẽ khuấy mạnh tay ảnh hưởng đến hoạt động của vsv

c. nhiệt độ không chỉ ảnh hưởng đến cường độ phát triển và còn ảnh hưởng đến khả năng phát triển của vi sinh vật có lợi. Vsv phát triển mạnh ở nhiệt độ ở 40 – 44 độ C, nếu nhiệt độ thấp hơn thì lên men kém, cao hơn thì mất men

e. vi khuẩn lactic

f. Để bên ngoài sẽ là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật có hại trong sữa chua lên men nhanh => sữa chua sẽ nhanh hư và khó bảo quản. Vì thế phải bỏ vào tủ lạnh để bảo quản tốt và giảm sự lên men của vi sinh.

20 tháng 2 2019

Đáp án: D

23 tháng 3 2023

Ngâm hoa quả trong nước muối quá lâu sẽ làm nước trong tế bào thẩm thấu ra bên ngoài và đồng đời muối sẽ thẩm thấu vào trong tế bào rau quả làm rau quả dễ bị dập nát và biến đổi mùi vị.

21 tháng 12 2021

B