Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.- Diệt cỏ dại.
- Làm cho đất tơi xốp.
- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
- Chống đổ.
2.
1. Tưới nước: cây cần nước để sinh trưởng và phát triển, do vậy phải tưới nước đầy đủ và kịp thời.
2. Phương pháp tưới: Thường có các cách tưới sau:
- Tưới theo hàng, vào gốc cây.
- Tưới thấm: nước được đưa vào rãnh để thấm dần.
- Tưới ngập: cho nước ngập tràn mặt ruộng.
- Tưới phun mưa: nước được phun thành hạt nhỏ toả ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun.
3. Tiêu nước: Cây trồng rất cần nước, tuy nhiên nếu thừa nước sẽ gây ngập úng và có thể làm cây trồng bị chết.
tham khảo
1.- Diệt cỏ dại.
- Làm cho đất tơi xốp.
- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
- Chống đổ.
2.
1. Tưới nước: cây cần nước để sinh trưởng và phát triển, do vậy phải tưới nước đầy đủ và kịp thời.
2. Phương pháp tưới: Thường có các cách tưới sau:
- Tưới theo hàng, vào gốc cây.
- Tưới thấm: nước được đưa vào rãnh để thấm dần.
- Tưới ngập: cho nước ngập tràn mặt ruộng.
- Tưới phun mưa: nước được phun thành hạt nhỏ toả ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun.
3. Tiêu nước: Cây trồng rất cần nước, tuy nhiên nếu thừa nước sẽ gây ngập úng và có thể làm cây trồng bị chết.
1. Phương pháp tưới mặt đất :
- Ưu điểm: Điều hòa nhiệt độ của cây trồng, kìm hãm sự phát triển của cỏ dại, giảm bớt nồng độ các chất có hại.
- Nhược điểm: Giảm độ thoáng khí, giảm hoạt động của các vi sinh vật trong đất, tốn nhiều nước, gây khó khăn cho việc cơ giới hóa đồng ruộng, gây hiện tượng lầy hóa.
2. Tưới theo luống:
- Ưu điểm: Nước từ rãnh thấm từ từ vào đất nên lớp đất mặt vẫn tơi xốp, kết cấu đất ít bị phá vỡ, đất ít bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi, ít hao tổn nước, không làm ngập mặt ruộng nên công tác canh tác, cơ giới hóa dễ dàng.
- Nhược điểm: Lãng phí lượng nước ở cuối rãnh, tốn công cho việc tạo rãnh.
3. Tưới phun mưa:
- Ưu điểm:
+ Tiết kiệm nước ít tổn thất, thích hợp với mọi loại địa hình, không gây xói mòn, trôi màu, không phá vỡ kết cấu đất, giảm diện tích chiếm đất của kênh mương và công trình tưới.
- Nhược điểm: Tốn nhiều tiền để xây dựng hệ thống, kỹ thuật tưới phức tạp, đòi hỏi trình độ cao, chất lượng tưới bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết (trời quá nắng thì nước gần như sẽ bốc hơi hết).
4. Phương pháp tưới vào gốc cây:
- Ưu điểm: Tương đối đơn giản, nhanh.
- Nhược điểm: Chỉ áp dụng được cho một loại cây nhất định, số lượng cây tưới phải ít.
Tuoi vao goc :
Uu : lam mat cay am dat
Nhuoc : sau benh ggap dieu kien thuan loi nen phat trien
Tuoi tham :
Uu: cung cap du nc cho cay
Nhuoc : mot so cay k su dung dk phuong phap nay
Tuoi ngap :
Uu : dieu ha nhiet do cua cay trong
kim ham su phat trien cua co dai
giam bot nong do cac chat co hai
Nhuoc :giam do thoang khi
giam hoat dog cua cac vi sih vat trog dat
ton nhieu nc gay kho khan trog viec dog hoa ruog
lam dag cao muc nc ngam , gay hien tuong lay hoa
Tuoi phun nc:
Uu: tiet kiem nc -ton that chi do boc hoi trog qua trih tuoi phun, tiet kiem 40%-50% so vs phuong phap tuoi mat
thich hop vs moi dia hih k, k gay xoi mon , k pha vo ket cau dat
giam dien tich chiem dat cua kenh muog va cog trih tuoi nc xay dug ,quan li,khai thac cao
Nhuoc : gia thanh dau tu ki thuat tuoi phuc tap , doi hoi trih do cao
chat luog tuoi bi anh huog boi dk thoi tiet
Bạn Nguyen Kim Anh ơi ngay cái chỗ tưới ngập cái ưu của nó là sao ạ. Do ko có dấu nên mình ko hiểu. Mọi người ai bt giúp mình với mai mình thi rồi
các biện pháp là:
+tưới theo hàng
+tưới thấm
+tưới ngập
+tưới phun mưa
-rau cải mới mọc cần áp dụng biện pháp tưới phun mưa để không làm nát rau hoặc rau bị đổ
chúc bạn hok tốt
nhớ tick cho mk nha
Câu 16: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?
A. Tưới theo hàng, vào gốc cây B. Tưới thấm C. Tưới ngập D. Tưới phun mưa
Câu 17: Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới gì?
A. Tưới theo hàng, vào gốc cây B. Tưới thấm C. Tưới ngập D. Tưới phun mưa
Câu 18: Phương pháp tưới thấm thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. Cây có thân, rễ to, khỏe. B. Cây rau màu.
C. Cây lúa. D. Tất cả đều đúng.
Câu 19: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. Cây lúa. B. Cây rau màu. C. Cây có thân, rễ to, khỏe. D. Tất cả đều đúng.
Câu 20: Quy trình bón phân thúc bao gồm:
A. Bón phân. B. Làm cỏ, vun xới. C. Vùi phân vào đất. D. Tất cả các ý trên.
Câu 21: Để đảm bảo được số lượng và chất lượng nông sản, cần phải tiến hành thu hoạch như thế nào?
A. Thu hoạch lúc đúng độ chín. B. Nhanh gọn.
C. Cẩn thận. D. Tất cả các ý trên.
Câu 22: Có mấy phương pháp thu hoạch nông sản? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 23: Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanh…được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Hái. B. Nhổ. C. Đào. D. Cắt.
Câu 24: Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Hái. B. Nhổ. C. Đào. D. Cắt.
Câu 25: Để bảo quản tốt, các hạt thóc nên được sấy khô để giảm lượng nước còn bao nhiêu %?
A. 8% B. 9% C. 12% D. 5%
Câu 35: Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới gì?
A. Tưới phun mưa
B. Tưới thấm
C. Tưới ngập
D. Tưới theo hàng, vào gốc cây
Câu 1: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?
A. Tưới theo hàng, vào gốc cây B. Tưới thấm
C. Tưới ngập D. Tưới phun mưa
Câu 2: Các loại nông sản như sắn, khoai hay hạt ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào dưới đây?
A. Sấy khô B. Muối chua
C. Đóng hộp D. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn
Câu 3: Ruột bầu thường chứa:
A. 80-89% đất mặt tơi xốp. B. 50-60% đất mặt tơi xốp.
C. 20% phân hữu cơ ủ hoại. D. 5% phân supe lân.
Câu 4: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:
A. 3 năm. B. 4 năm. C. 5 năm. D. 6 năm.
Câu 5: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Bắc thường từ:
A. Tháng 2 đến tháng 3. B. Tháng 1 đến tháng 2.
C. Tháng 9 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
Câu 6: Thời gian chặt hạ trong khai thác chọn là:
A. Kéo dài 5 – 10 năm. B. Kéo dài 2 – 3 năm.
C. Không hạn chế thời gian. D. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).
Câu 7: Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?
A. 35% B. 40% C. 50% D. 45%
Câu 8: Đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng ở nước ta bao gồm:
A. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày dưới 30cm.
C. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang không còn tính chất đất rừng.
D. Vùng đồi trọc lâu năm
Câu 9: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để?
A. Xử lý đất. B. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ.
C. Xử lý hạt. D. Phòng trừ bệnh rơm lá thông.
Câu 10: Chọn giống vật nuôi là:
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái lại làm giống.
Câu 11: Mục đích của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại. B. Chống đổ.
C. Làm đất tơi xốp. D. Hạn chế bốc hơi nước.
Câu 12: Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanh…được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Nhổ B. Hái. C. Đào. D. Cắt.
Câu 13: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:
A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
B. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.
C. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
D. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo.
Câu 14: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm. B. 3 – 4 lần mỗi năm.
C. 2 – 3 lần mỗi năm. D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Câu 15: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Trung thường từ:
A. Tháng 2 đến tháng 3. B. Tháng 1 đến tháng 2.
C. Tháng 9 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
Câu 16: Lượng cây chặt hạ trong khai thác trắng là:
A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Câu 17: Ở những nơi rừng có độ dốc bao nhiêu không được phép khai thác trắng?
A. Lớn hơn 15° B. Lớn hơn 5° C. Lớn hơn 10° D. Lớn hơn 8°
Câu 18: Đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng ở nước ta bao gồm:
A. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang không còn tính chất đất rừng.
B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày dưới 30cm.
C. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
D. Vùng đồi trọc lâu năm
Câu 19: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để?
A. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ. B. Xử lý đất.
C. Phòng trừ bệnh rơm lá thông. D. Xử lý hạt
Câu 20: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Tham khảo Phần Tự Luận
C1: - Thu hoạch không đúng lúc: Sẽ làm giảm chất lượng và sản lượng nông sản. (Khi thu hoạch lúa quá chín dẫn đến hao hụt hạt bị rụng quá nhiều. Thu hoạch sớm quá, lúa còn xanh, chất lựơng không tốt).
- Nhanh gọn để tránh thời kỳ cây trồng qua đợt thu hoạch sẽ cho sản lượng thấp
- Trong quá trình thu hoạch cần cẩn thận để đạt được sản lượng tối đa cho cây, thu hoạch cẩu thả sẽ làm thất thoát về số lượng, giảm chất lượng.
C2: - Nhiệm vụ trồng rừng nước ta trong thời gian tới là: Trồng rừng để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp. Trong đó có:
+ Trồng rừng sản suất: Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống, sản xuất.
+ Trồng rừng phòng hộ: Phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng ven biển.
+ Trồng rừng đặc dụng: vườn quốc gia, các khu bảo tồn.
C3: - Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng như nhau, có tính chất di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định
- Ví dụ: Vịt cỏ có tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ nuôi, lông có nhiều màu khác nhau, lợn Lan đơ rat có than dài, tai to rủ xuống, thịt nạc cao.
C4: Sản xuất nông, lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội tại các địa phương . Vì vậy, công tác chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất được xem là giải pháp thiết thực, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, đảm bảo thu nhập ổn định cho nông dân Việt Nam.
C5: Tỉa và dặm cây có tác dụng:
- Bỏ cây yếu, cây bị sâu.
- Dặm cây khỏe vào chỗ trống.
- Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây
C6: - Điều kiện lập vườn gieo ươm:
+ Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh.
+ Độ pH từ 6-7.
+ Mặt đất bằng hay hơi dốc.
+ Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.
-Tưới nước để tăng cường hoạt động sinh lý của cây (nước là môi trường và là chất tham gia phản ứng). - Tưới nước và rút nước nhằm cải tạo điều kiện sống của thực vật, nhằm tăng khả năng giữ nước, giữ nhiệt độ và điều hòa không khí trong đất. - Tưới nước và rút nước nhằm khống chế quá trình sinh trưởng của cây, điều tiết mối quan hệ giữa các bộ phận nhằm đạt đến kết cấu hợp lý quần thể cây trồng.
Các cách:
Về phương pháp tưới thì có nhiều cách:
+) Tưới phun Đây là phương pháp tưới bằng cách phun nước từ dưới mặt nước lên tán cây qua hệ thống máy bơm, ống dẫn nước với các vòi phun cố định, tự động xoay
+) Tưới nhỏ giọt Đây là phương pháp tưới hiện đại, thường được áp dụng đối với những vườn cây ăn trái đặc sản có hiệu quả kinh tế cao ở những vùng thiếu nước tưới. Cách tưới này tiết kiệm lượng nước tối đa. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Nhưng đây là phương pháp yêu cầu đầu tư lớn nhất, khó áp dụng trong sản xuất đại trà.
+) Tưới ngầm Tưới ngầm là phương pháp tưới nước cho cây qua hệ thống thiết bị máy bơm kèm theo hệ thống các ống dẫn nước đặc biệt nằm dưới lòng đất hoặc có sự chênh lệch mực nước của nguồn cung cấp nước. Tưới ngầm tiết kiệm nước. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Chi phí đầu tư ban đầu cho phương pháp này khá lớn, chỉ áp dụng được đối với các loại đất có độ xốp cần thiết cho nước thấm qua dễ dàng.
+) Tưới rãnh Là phương pháp tưới nước để nước chảy theo các rãnh được thiết kế giữa các hàng cây. Cách tưới nước này tiết kiệm và chủ động được nước tưới cho vườn cây, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, không bị gí chặt, kết cấu đất vẫn giữ vững, đất không bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi. Nhưng chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng (độ dốc <50). Biện pháp tưới này cũng có một số hạn chế như: lãng phí một phần nước ở cuối rãnh tưới; gặp khó khăn trong việc vận chuyển công cụ sản xuất qua rãnh; phải chi phí khá lớn nhân công và thời gian cho việc cải tạo các rãnh nước.
+) Tưới ngập Tưới ngập là phương pháp cho nước vào vườn cây một lớp nước nhất định, trong một thời gian xác định để cung cấp nước cho cây. Phương pháp này kết hợp được việc tưới nước với tiêu diệt một số loài sâu hại cư trú trong lòng đất.Phương pháp tưới này tốn nhiều nước, chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, thoát nước tốt. Đất bị gí chặt, dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng nước tiêu, kết cấu đất bị phá vỡ.
( trong này có cả ưu, nhược điểm luôn nha!)
-Tưới nước để tăng cường hoạt động sinh lý của cây (nước là môi trường và là chất tham gia phản ứng). - Tưới nước và rút nước nhằm cải tạo điều kiện sống của thực vật, nhằm tăng khả năng giữ nước, giữ nhiệt độ và điều hòa không khí trong đất. - Tưới nước và rút nước nhằm khống chế quá trình sinh trưởng của cây, điều tiết mối quan hệ giữa các bộ phận nhằm đạt đến kết cấu hợp lý quần thể cây trồng.
Các cách:
Về phương pháp tưới thì có nhiều cách:
+) Tưới phun Đây là phương pháp tưới bằng cách phun nước từ dưới mặt nước lên tán cây qua hệ thống máy bơm, ống dẫn nước với các vòi phun cố định, tự động xoay
+) Tưới nhỏ giọt Đây là phương pháp tưới hiện đại, thường được áp dụng đối với những vườn cây ăn trái đặc sản có hiệu quả kinh tế cao ở những vùng thiếu nước tưới. Cách tưới này tiết kiệm lượng nước tối đa. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Nhưng đây là phương pháp yêu cầu đầu tư lớn nhất, khó áp dụng trong sản xuất đại trà.
+) Tưới ngầm Tưới ngầm là phương pháp tưới nước cho cây qua hệ thống thiết bị máy bơm kèm theo hệ thống các ống dẫn nước đặc biệt nằm dưới lòng đất hoặc có sự chênh lệch mực nước của nguồn cung cấp nước. Tưới ngầm tiết kiệm nước. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Chi phí đầu tư ban đầu cho phương pháp này khá lớn, chỉ áp dụng được đối với các loại đất có độ xốp cần thiết cho nước thấm qua dễ dàng.
+) Tưới rãnh Là phương pháp tưới nước để nước chảy theo các rãnh được thiết kế giữa các hàng cây. Cách tưới nước này tiết kiệm và chủ động được nước tưới cho vườn cây, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, không bị gí chặt, kết cấu đất vẫn giữ vững, đất không bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi. Nhưng chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng (độ dốc <50). Biện pháp tưới này cũng có một số hạn chế như: lãng phí một phần nước ở cuối rãnh tưới; gặp khó khăn trong việc vận chuyển công cụ sản xuất qua rãnh; phải chi phí khá lớn nhân công và thời gian cho việc cải tạo các rãnh nước.
+) Tưới ngập Tưới ngập là phương pháp cho nước vào vườn cây một lớp nước nhất định, trong một thời gian xác định để cung cấp nước cho cây. Phương pháp này kết hợp được việc tưới nước với tiêu diệt một số loài sâu hại cư trú trong lòng đất.Phương pháp tưới này tốn nhiều nước, chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, thoát nước tốt. Đất bị gí chặt, dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng nước tiêu, kết cấu đất bị phá vỡ.
( trong này có cả ưu, nhược điểm luôn nha!)
Phải tưới nước cho cây vì cây cần nước để sinh trưởng và phát triển, do vậy phải tưới nước đầy đủ và kịp thời. Mỗi loại cây đều có phương pháp tưới nước thích hợp. Thong thường có các cách tưới sau:
-Tưới theo hàng, vào gốc cây.
-Tưới thấm : nước được đưa vào rãnh luống ( liếp )để thấm dần vào luống.
-Tưới ngập : cho nước ngập tràn mặt ruộng.
-Tưới phun mưa : nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun.