Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Chăm sóc tôm, cá:
+ Thời gian cho ăn: Vào buổi sáng từ 7-8 giờ
+ Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường
- Quản lí:
+ Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…
+ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá
Câu 2:
- Bảo quản thủy sản:
+ Nhằm hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm
+ Đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế phục vụ trong nước và xuất khẩu
- Chế biến thủy sản: Làm tăng giá trị sử dụng sản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
- Phương pháp bảo quản mà em biết:
+ Ướp muối
+ Làm khô
+ Làm lạnh
Câu 3:
- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt
- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa
- Phá hoại rừng đầu nguồn
- Ô nhiễm môi trường nước
Câu 4:
- Trồng nhiều cây xanh
- Hạn chế sử dụng túi nilon
- Chăm sóc, bảo vệ cây xanh
- Sử dụng các tiến bộ của khoa học
Bảo quản sản phẩm thủy sản nhằm mục đích:
+ Hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm.
+ Đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
Một số phương pháp bảo quản:
+ Ướp muối
+ Làm khô
+ Làm lạnh
Chú ý: Để đảm bảo chất lượng thì tôm, cá phải tươi, không nhiễm bệnh… Nơi bảo quản phải đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật: nhiệt độ, độ ẩm…
- Phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản vì:
+ Bảo quản có thể hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
+ Chế biến làm tăng giá trị sử dụng thực phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Có 3 phương pháp bảo quản:
+ Uớp muối: Sau khi bỏ ruột, móc mang, đánh vẩy thì xếp 1 lớp cá một lớp muối.
+ Làm lạnh: Hạ nhiệt độ đến mức vi sinh vật không thể hoạt động được.
- Bảo quản sản phẩm thủy sản để: Hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm, đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
- Các phương pháp bảo quản:
+ Ướp muối.
+ Làm khô.
+ Làm lạnh.
Phương pháp làm lạnh vì cá thường được đánh ngoài khơi xa bờ sau khi bắt vận chuyển vào bờ cần một thời gian dài nên để giữ được độ tươi sống của tôm cá thì người ta phải làm lạnh
* Phương pháp bảo quản
- Bảo quản thông thoáng: Nông sản để trong kho vẫn được tiếp xúc với môi trường không khí bên ngoài, do vậy kho phải có hệ thông thông gió hợp lí.
- Bảo quản kín: Để nông sản trong kho hay các phương tiện chứa đựng phải kín, không cho không khí xâm nhập.Bạn đang xem: Em hãy nêu cách bảo quản, chế biến nông sản tại gia đình và địa phương
- Bảo quản lạnh: Đưa nông sản vào trong các kho lạnh.Ở nhiệt độ thấp, vi sinh vật, côn trùng sẽ ngừng hoạt động và giảbotswsuwj hô hấp của nông sản. VD: rau, dưa,....
* Phương pháp chế biến
- Sấy khô: Một số loại rau củ quả được sấy khô bằng các thiết bị đơn giản hay hiện đại.
- Chế biến thành tinh bột hay bột mịn: Một số loại củ như sắn, khoai hay hạt được chế biếnthành bột mịn hay tinh bột theo quy trình nhất định.
- Muối chua: Làm cho sản phẩm lên men nhờ hoạt đọng của vi sinh vật.
- Đóng hộp: Cho sản phẩm vào trong hộp hay lọ thuỷ tinh, đậy kín,sau đó làm chín. Sản phẩm đóng hộp bảo quản được lâu và có giá thành cao.
còn địa phương bạn có những loại nông sản, cách thu hoạch, bảo uản ntn thì mk ko biết ạ.
Chúc bạn học giỏi và có nhiều thành tích tốt^^
- Phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản vì:
+ Bảo quản có thể hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
+ Chế biến làm tăng giá trị sử dụng thực phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Có 3 phương pháp bảo quản:
+ Uớp muối: Sau khi bỏ ruột, móc mang, đánh vẩy thì xếp 1 lớp cá một lớp muối.
+ Làm lạnh: Hạ nhiệt độ đến mức vi sinh vật không thể hoạt động được.