K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

Động cơ xe máy được ví như trái tim của chiếc xe máy. Dầu nhớt chính là dòng máu huyết lưu thông giúp xe máy vận hành tốt, tránh hao mòn và bền bỉ hơn. Trong quá trình sử dụng, dầu nhớt sẽ bị biến chất do nhiệt (oxy hóa, nhiệt phân), do tạp nhiễm (bụi, nước, nhiên liệu) và do phụ gia bị tiêu hao nên sẽ không đảm bảo được tính bôi trơn và không còn bảo vệ động cơ được. Chính vì thế, người sử dụng cần phải quan tâm tới việc thay nhớt định kỳ cho chiếc xe của mình.

4 tháng 5 2017

neu ko lam vay 1 thoi gian sau xe o to va xe may se bi dinh qua nhieu chat ban lam xe ko the di dc

15 tháng 5 2019

bạn tham khỏa câu hỏi của bạn BÙI TIẾN HIẾU nhé!!!

29 tháng 7 2019

Vì không khí ở đó gặp lạnh, co lại, thể tích giảm, trọng lượng riêng tăng và di chuyển từ trên xuống dưới. Các không khí phía dưới nóng hơn nên di chuyển lên trên, gặp lạnh và lại di chuyển xuống dưới. Vì vậy mà toàn bộ không khí trong phòng được làm mát

7 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/F0GjKWm.png
19 tháng 7 2016

a) Gọi S1 là quãng đường đi của Hồng
S1 = V1 .t1 = 48t1 
Gọi S2 là quãng đường đi của Hương 
S2 =V2.t2 = 72t2
Vì 2 xe đuổi kịp nhau : 
=>S1 =S2 
<=> 48t1 =72t2 
Mặt khác t1 =t2 + 0,5 ( 30') 
Thay vào ta có : 
48(t2 + 0,5 ) = 72t2 
=> 48t2 + 24 = 72t2
24 = 72t2 - 48t2 
24 = 24t2 
=> t2 = 24 :24 = 1 h 
Vậy phải đi mất 1h nữa thì Hương đuổi kịp Hồng 
b) Hương và hồng gặp nhau thì cách b là :
S2 = 72.1 = 72 km 
S' = S - S2 = 150 - 72 = 78 km 
c) Thời gia xe hồng đi là : 
t1 = S1 : V1 = 150 : 58 \(\approx\) 3h 
Thời gia xe Hương đi là : 
t2 = S2 : V2 \(\approx\) 2h 
vậy để đến B cùng lúc với Hồng thfi Hương phải khởi hành lúc 7H 

 

20 tháng 7 2016

a) va b) minh giong ban con y c) minh ra la 7h 2ph 30 giay

20 tháng 7 2016

ta có:

thời gian nhười đó đi trong nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{80}\left(1\right)\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{t_1+t'}\left(3\right)\)

ta lại có:

S2+S3=S/2

\(\Leftrightarrow t_2v_2+t_3v_3=\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow45t_2+35t_3=\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{45t'}{2}+\frac{35t'}{2}=\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow70t'=S\)

\(\Rightarrow t'=\frac{S}{70}\left(2\right)\)

đem (1) và (2) thế vào phương trình (3) ta có:

\(v_{tb}=\frac{S}{\frac{S}{80}+\frac{S}{70}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{80}+\frac{1}{70}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{80}+\frac{1}{70}}\)

từ đó ta suy ra vtb=37,3km/h

\(\Rightarrow S=v_{tb}.t=74,6km\)

20 tháng 7 2016

hay

 

 

dc

 

 

 

16 tháng 5 2017

Tóm tắt

m1 = 2kg ; c1 = 2000J/kg.K

m2 = 1kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t2 = 10oC

\(m\) = 50g = 0,05kg ; \(\lambda\) = 3,4.105J/kg

t3 = 100oC ; t' = 50oC

L = 2,3.106J/kg ;

Hỏi đáp Vật lý

a) t1 = ?

b) m3 = ?

Hỏi đáp Vật lý

Giải

a) Lượng nước đá tăng lên chứng tỏ đã có một phần nước bị đông đặc thành nước đá, nhưng lượng nước chưa đông đặc hoàn toàn nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp đang ở nhiệt độ đông đặc của nước là t = 0oC.

Nhiệt lượng nước đá thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu t1 lên t = 0oC là:

\(Q_{thu}=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 = 10oC xuống t = 0oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_2.c_2\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt lượng m(kg) nước tỏa ra để đông đặc hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{tỏa2}=m.\lambda\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t-t_1\right)=m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda\\ \Leftrightarrow t_1=t-\dfrac{m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda}{m_1.c_1}\\ =0-\dfrac{1.4200\left(10-0\right)+0,05.3,4.10^5}{2.2000}=-14,75\left(^oC\right)\)

Nhiệt độ ban đầu của nước đá là -14,75oC.

b) Nhiệt lượng m(kg) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{thu1}=m.\lambda\)

Nhiệt lượng nước đang có thu vào khi tăng nhiệt độ từ t = 0oC lên t' = 50oC là:

\(Q_{thu2}=\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)\)

Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ hoàn toàn ở t3 = 100oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_3.L\)

Nhiệt lượng nước đã ngưng tụ tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t3 = 100oC xuống t' = 50oC là:

\(Q_{tỏa2}=m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu1}+Q_{thu2}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)=m_3.L+m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)}{L+c_2\left(t_3-t'\right)}\\ =\dfrac{0,05.3,4.10^5+\left(1-0,05+2\right)4200\left(50-0\right)}{2,3.10^6+4200\left(100-50\right)}\approx0,254\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng hơi nước đã dẫn vào là 0,254kg.