K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2016

Vì :

+ Đới lạnh nằm trong khoảng hai vòng cực đến hai cực.

+ Đới lạnh ở Bắc Cực là đại dương, còn ở Nam Cực là lục địa.

=> Đới lạnh có nhiệt độ rất thấp và lượng mưa ít

16 tháng 10 2016

- Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt, mùa đông dài, hiếm khi có mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh ngắt da vì vậy nhiệt độ ở đây rất thấp.

-+ Lượng mưa ở đới lạnh ít vì mưa chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm ( trừ mùa hạ ), chỉ tan 1 lớp mỏng khi mùa hạ đến

16 tháng 10 2016

tại vì đới lạnh nằm ở vĩ độ cao

16 tháng 10 2016

Vì:

- Đới lạnh nằm ở vĩ độ cao.

- Chịu ảnh hưởng của 2 cực.

Đặc điểm của hoang mạc ở đới ôn hòa  A. Mùa hạ nóng, mùa đông không lạnh lắm.B. Mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh, biên độ nhiệt trong năm rất cao.C. Lượng mưa trong năm rất thấp nhưng độ bốc hơi lại rất lớn.D. Lượng mưa trong năm rất ít, thường dưới 40mm.Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước biển ở đới ôn hòa là do  A. Mưa axit.B. Thủy triều đen và thủy triều đỏ.C. Chất thải sinh hoạt...
Đọc tiếp

Đặc điểm của hoang mạc ở đới ôn hòa 

 

A. Mùa hạ nóng, mùa đông không lạnh lắm.

B. Mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh, biên độ nhiệt trong năm rất cao.

C. Lượng mưa trong năm rất thấp nhưng độ bốc hơi lại rất lớn.

D. Lượng mưa trong năm rất ít, thường dưới 40mm.

Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước biển ở đới ôn hòa là do 

 

A. Mưa axit.

B. Thủy triều đen và thủy triều đỏ.

C. Chất thải sinh hoạt từ các đô thị ven biển.

D. Biến đổi khí hậu, làm băng ở 2 cực tan chảy, nước biển dâng.

Dân số tăng quá nhanh sẽ dẫn đến những hậu quả nào sau đây? 

A.Tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường.

B.Kinh tế chậm phát triển, đời sống chậm cải thiện.

C.Đời sống chậm cải thiện, tác động xấu đến môi trường.

D.Tác động tiêu cực tới kinh tế, đời sống, tài nguyên, môi trường.

5
3 tháng 12 2021

B

3 tháng 12 2021

B

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
23 tháng 12 2020

Hình 21.3: Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hon-man (Ca-na-đa).

* Nhiệt độ:

- Nhiệt độ tháng cao nhất dưới 10°c (tháng 7).

- Nhiệt độ thấp nhất: -30°c (tháng 2).

- Số tháng có nhiệt độ trên 0°c (tháng 6 đến tháng 9).

- Số tháng có nhiệt độ dưới 0°c (tháng 9 đến tháng 5).

- Biên độ nhiệt năm: 40°c.

* Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm là 133 mm, tháng mưa nhiều nhất: 20 mm (tháng 7). Các tháng khác dưới 20 mm, mưa dưới dạng tuyết rơi.

* Nhận xét: Ở đới lạnh có khí hậu lạnh lẽo, mưa ít, chủ yếu mưa dưới dạng tuyết rơi.

6 tháng 1 2022

Nhiệt độ và lượng mưa thấp hơn đới nóng và cao hơn đới lạnh .

B.Nhiệt độ và lượng mưa thấp hơn đới nóng và cao hơn đới lạnh .

Câu 28. Đâu không phải là tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hoà?A. Nhiệt độ không cao như đới nóng và không thấp như đới lạnh.B. Lượng mưa không nhiều như đới nóng và không ít như đới lạnh.C. Không nóng quá cũng không lạnh quá.D. Nhiệt độ trung bình năm cao đạt trên 200C.Câu 29. Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một trạm khí hậu bất kì, căn cứ vào đâu em biết được biểu đồ đó nằm ở...
Đọc tiếp

Câu 28. Đâu không phải là tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hoà?

A. Nhiệt độ không cao như đới nóng và không thấp như đới lạnh.

B. Lượng mưa không nhiều như đới nóng và không ít như đới lạnh.

C. Không nóng quá cũng không lạnh quá.

D. Nhiệt độ trung bình năm cao đạt trên 200C.

Câu 29. Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một trạm khí hậu bất kì, căn cứ vào đâu em biết được biểu đồ đó nằm ở nửa cầu Bắc?

A. Nhiệt độ từ khoảng tháng  4 đến tháng 10 cao.

B. Nhiệt độ từ khoảng tháng  4 đến tháng 10 thấp.

C. Lượng mưa từ khoảng tháng  4 đến tháng 10 cao.

D. Lượng mưa từ khoảng tháng  4 đến tháng 10 thấp.

Câu 30. Khí hậu nóng và khô ở môi trường nhiệt đới thường hình thành cảnh quan

A. Xa van.                                                               B. Rừng lá kim.

C. Rừng lá cứng Địa Trung Hải.                            D. Rừng rậm thường xanh.

Câu 31. Nhiệt độ vào lúc 8h sáng ngày 22/12/2021 ở chân núi Hoàng Liên Sơn là 150C. Vậy tại độ cao 3000m của dãy núi này cùng lúc đó sẽ có nhiệt độ là bao nhiêu?

A. 30C.                                A. -30C.                          A. 40C.                         A. - 40C.

Câu 32. Châu Phi có tài nguyên khoáng sản nào nổi bật?

A. Kim cương.            B. Dầu khí.                   C. Đồng.                    D. Bô xít.

Câu 33. Hầu hết các nước châu Phi hoạt động kinh tế chính hiện nay vẫn là?

A. Công nghiệp, xây dựng.                                 B. Nông, lâm, ngư nghiệp.

C. Công nghiệp, dịch vụ.                                    D. Nông nghiệp, dịch vụ.

Câu 34. Những thách thức lớn đối với châu Phi hiện nay là?

A. Già hoá dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp.

B. Cạn kiệt tài nguyên, thiếu lực lượng lao động.

C. Trình độ dân trí thấp, đói nghèo, bệnh tật, xung đột.

D. Các nước cắt giảm viện trợ, thiếu lực lượng lao động.

Câu 35. Đâu không phải nguyên nhân chủ yếu làm mở rộng diện tích hoang mạc của châu Phi trong giai đoạn hiện nay?

A. Vị trí địa lí.                                         B. Khai thác rừng quá mức.

C. Khí hậu khô nóng.                              D. Tích cực trồng và bảo vệ rừng.

Câu 36. “Khí hậu toàn cầu đang nóng lên, băng ở hai cực tan và mực nước biển sẽ dâng cao, làm nhấn chìm nhiều diện tích đất ở các vùng đồng bằng có địa hình thấp trong đó có Việt Nam chúng ta”. Em có biết trong thời gian này nhà trường chúng ta đang hưởng ứng phong trào nào để giảm bớt sự tác động biến đổi khí hậu?

A. Mỗi bạn nhỏ trồng và bảo vệ một cây xanh.

B. Tắt bóng điện và các thiết bị điện khi không sử dụng.

C. Không sử dụng đồ nhựa dùng một lần.

D. Tích cực tham gia phương tiện giao thông công cộng để bảo vệ môi trường.

 

2
21 tháng 12 2021

Câu 28. Đâu không phải là tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hoà?

A. Nhiệt độ không cao như đới nóng và không thấp như đới lạnh.

B. Lượng mưa không nhiều như đới nóng và không ít như đới lạnh.

C. Không nóng quá cũng không lạnh quá.

D. Nhiệt độ trung bình năm cao đạt trên 200C.

Câu 29. Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một trạm khí hậu bất kì, căn cứ vào đâu em biết được biểu đồ đó nằm ở nửa cầu Bắc?

A. Nhiệt độ từ khoảng tháng  4 đến tháng 10 cao.

B. Nhiệt độ từ khoảng tháng  4 đến tháng 10 thấp.

C. Lượng mưa từ khoảng tháng  4 đến tháng 10 cao.

D. Lượng mưa từ khoảng tháng  4 đến tháng 10 thấp.

Câu 30. Khí hậu nóng và khô ở môi trường nhiệt đới thường hình thành cảnh quan

A. Xa van.                                                               B. Rừng lá kim.

C. Rừng lá cứng Địa Trung Hải.                            D. Rừng rậm thường xanh.

Câu 31. Nhiệt độ vào lúc 8h sáng ngày 22/12/2021 ở chân núi Hoàng Liên Sơn là 150C. Vậy tại độ cao 3000m của dãy núi này cùng lúc đó sẽ có nhiệt độ là bao nhiêu?

A. 30C.                                A. -30C.                          A. 40C.                         A. - 40C.

Lên cao 100m => Nhiệt độ giảm 0,6 độ C

=> Lên cao 3000m => Nhiệt độ giảm 18 độ C

Câu 32. Châu Phi có tài nguyên khoáng sản nào nổi bật?

A. Kim cương.            B. Dầu khí.                   C. Đồng.                    D. Bô xít.

b làm xong đề này chx ( đề giống mik y hệt )

 

1 tháng 12 2018

A. Vô cùng khô hạn và rất lạnh.

B. Thường xuyên có bão tuyết và nhiệt độ rất thấp.

C. Mùa hạ chỉ 2-3 tháng, Mặt Trời di chuyển ngày đêm ở đường chân trời.

D. Lượng mưa rất thấp, đất đóng băng quanh năm

Đặc điểm nổi bật của hoang mạc đới nóng là:A. mùa hè rất nóng.B. lượng mưa ít nhưng khá đều.C. tuyết rơi quanh năm.D. ít chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm.  Sự độc đáo của thế giới thực động vật ở đới hoang mạc là:A. cách thích nghi với điều kiện khô hạn.B. thay đổi cư trú theo mùa.C. thay đổi cảnh sắc theo mùa.D. thích nghi với môi trường nóng, ẩm.  Động vật trong hoang mạc chủ yếu là:A. các...
Đọc tiếp

Đặc điểm nổi bật của hoang mạc đới nóng là:

A. mùa hè rất nóng.

B. lượng mưa ít nhưng khá đều.

C. tuyết rơi quanh năm.

D. ít chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm.

 

 Sự độc đáo của thế giới thực động vật ở đới hoang mạc là:

A. cách thích nghi với điều kiện khô hạn.

B. thay đổi cư trú theo mùa.

C. thay đổi cảnh sắc theo mùa.

D. thích nghi với môi trường nóng, ẩm.

 

 Động vật trong hoang mạc chủ yếu là:

A. các loài thú leo trèo giỏi.

B. các loài chim chuyền cành.

C. các loài móng guốc và ăn thịt.

D. Các loài bò sát và côn trùng.

 

Dân cư ở hoang mạc ít, chỉ tập trung ở:

A. ven sông suối.

B. các ốc đảo.

C. nơi nhiều dầu mỏ.

D. Các thung lũng sâu.

 

Nội dung nào sau đây không phải là cách thích nghi của các loài thực và động vật ở hoang mạc?

A. Tự hạn chế sự mất nước.

B. Tăng cường dự trữ nước.

C. Xải cánh dài để bay.

D. Tăng cường dự trữ chất dinh dưỡng.

 

Đới lạnh nằm trong khoảng:

A. từ hai vòng cực đến hai cực.

B. từ 50 độ Bắc đến cực Bắc.

C. từ 50 độ Nam đến cực Nam.

D. từ hai chí tuyến đến hau cực.

 

 Cảnh quan phổ biến nhất ở đới lạnh là:

A. mùa xuân cây cối xanh tốt.

B. cây cối xanh tốt quanh năm.

C. núi băng và đồng băng ở khắp nơi.

D. ven biển, động thực vật rất phong phú.

 

 Động vật ở môi trường đới lạnh đã thích nghi với môi trường bằng cách nào?

A. Vùi mình vào băng tuyết.

B. Chủ yếu kiếm ăn vào ban đêm.

C. Tăng cường dự trữ nước cho cơ thể.

D. Ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng.

 

Đâu không phải là cách thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh?

A. Có lớp mỡ và lông dày.

B. ngủ đông hoặc di cư.

C. Tự hạn chế mất nước.

D. sống thành bầy đàn.

 

Động vật nào sau đây ở đới lạnh điển hình có bộ lông không thấm nước?

A. Gấu trắng.

B. Cáo bạc.

C. Tuần lộc.

D. Chim cánh cụt.

 

Các loài thực vật đặc trưng ở đới lạnh là:

A. rêu và địa y.

B. chò và lim

C. cây thông và bạch đàn.

D. cây thiết sam.

 

Thực vật ở đới lạnh có đặc điểm nào sau đây?

A. Lá cây biến thành gai.

B. Thân hình còi cọc, thấp, lùn.

C. Có bộ rễ to, dài để hút nước.

D. Thân hình phình to để trữ nước.

 

Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của môi trường đới lạnh?

A. Khí hậu rất lạnh.

B. Hoang mạc sỏi đá.

C. Thực vật nghèo nàn.

D. Băng tuyết quanh năm.

 

Thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao do nguyên nhân nào sau đây?

A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

B. Lượng mưa và độ ẩm tăng.

C. Tốc độ gió càng mạnh.

D. Phong hóa chậm, độ mùn giảm.

 

sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi đi từ:

A. vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.

B. vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.

C. phía đông sang phía tây.

D. phía tây sang phía đông.

 

Trên thế giới có mấy lục địa?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

 

Việt Nam nằm ở lục địa nào sau đây?

A. Lục địa Ô-xtray-li-a.

B. Lục địa Bắc Mĩ.

C. Lục đia Á-Âu.

D. Lục địa Phi.

 

Châu Phi tiếp giáp với các đại dương nào sau đây?

A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.

B. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.

C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.

1
8 tháng 12 2021

A

A

C

A

C

8 tháng 12 2021

Ủa bạn ơi mấy câu đó là từ câu 1 đến câu 5 hả bạn